K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

Anh học trò / đã cho / cậu bé Ca - la - bri - a / con tem / là người mà tôi thích nhất lớp.

   CN1             VN1              CN2                        CN3                 VN2

6 tháng 12 2018

Anh học trò /đã cho cậu bé Ca - la - bri - a con tem là người mà tôi /thích nhất lớp.

    CN1                                VN1                                                      CN2     VN2 

p/s ...

3 tháng 12 2018

TN là:Trạng Ngữ

CN là:Chủ Ngữ

VN là:Vị Ngữ

chủ ngữ; anh học trò, cậu bé Ca-la-bri-a

vị ngữ; đã cho cậu bé Ca-la-bri-a con tem là người tôi thích nhất lớp

còn TN là gì mình ko biết

24 tháng 10 2021

TN: Đêm ấy, ben bếp lửa hồng

CN: cả nhà tôi

VN: ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng

Đây là câu đơn

24 tháng 10 2021

bên

10 tháng 12 2021

trạng ngữ:khi đến bên cụ

cn : tôi

vn còn lại

12 tháng 5 2021

TN : để trồng thêm vài khóm rau dân dã cho tôi ăn cho mát ruột

CN : Mẹ tôi - đôi bàn chân mẹ 

VN : ko còn trẻ nữa - vẫn ra vườn chăm sóc chùm cây trái trong vườn

( chắc sai )

17 tháng 3 2020

TN: Nơi chúng tôi đứng

CN: Mọi người

VN: đều trông thấy rõ

17 tháng 3 2020

TN : Nơi chúng tôi đứng

CN : mọi người

VN : đều trông thấy rõ 

18 tháng 1 2020

1. 

a, Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân hải âu còn là bạn của những em nhỏ.

In đậm là cách nối vế câu (Dùng đại từ)

Gạch chân là CN

Còn lại là VN.

  b,Ai làm,người này chịu.

Ai làm là TN

Gạch chân là CN

Còn lại là VN

Dấu phẩy là cách nối( Ghi nhớ SGK Tiếng Việt 5 có nói)

  c, Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn ,​ mắt nhìn kém hơn.

In đậm là cách nối vế câu (Dùng đại từ)

Gạch chân là CN

Còn lại là VN.

d,Mùa xuân đã về , cây cối ra hoa kết trái chim chóc hót vang trên những lùm cây to.

In đậm là cách nối vế câu (Dùng đại từ và dấu phẩy)

Gạch chân là CN

Còn lại là VN.

2. Ba về cầu: chiếc cầu đã cũ.

Gạch chân là CN

Còn lại là VN.

3.

Hôm thứ 7 vừa rồi em được xem ca nhạc cùng với bạn bè, buổi biểu diễn này có rất nhiều ca sỹ nổi tiếng trong đó có Ca sỹ Jack – một trong những ca sỹ trẻ đang được nhiều bạn trẻ yêu thích trong làng âm nhạc Vpop hiện nay.

Ca sĩ đẹp trai Jack tên thật là Trịnh Trần Phương Tuấn, chàng trai sở hữu giọng hát luyến âm cực hay sinh năm 1997, quê ở Bến Tre. Theo như chia sẽ thì Jack trước đây là giáo viên thanh nhạc của một trường tiểu học. Gây ấn tượng với khán giả bằng phong cách trẻ trung lời hát ngọt ngào kèm vẽ điển trai “Hiếm có”, điều này lý giải vì sao cái tên Jack lại trở thành hiện tượng âm nhạc Việt Nam hiện nay.

Khung cảnh phía trước sân khấu rất sôi động, ánh đèn màu lấp lánh soi rọi những bạn trẻ đang tụ tập cùng nhau, cũng có khá nhiều gia đình đi xem ca nhạc cùng nhau. Ca sĩ Jack xuất hiện trước sân khấu trong sự chào đón của rất nhiều người hâm mộ, ăn mặc trẻ trung đúng phong cách của giới trẻ hiện nay. Khuôn mặt đẹp trai, đôi lông mày thẳng và đen nhánh. Hàm răng trắng sáng, lúc nào cũng nở nụ cười thật tươi với khán giả.

Dưới ánh đèn chiếu sáng soi rọi anh hát rất nhiều bài nổi tiếng như Hồng nhan, Sóng gió, Em gì ơi, những bài hát triệu view đã cùng song ca với KICM. Mỗi bài hát được cất lên đều được khán giả hát theo, không có gì lạ bởi đây là những bài “hit” được nhiều bạn trẻ biết đến. Mỗi bài hát đều có nhóm nhảy phụ họa và những điệu nhảy trẻ trung cũng xuất hiện, nhất là những bài hát nhạc nhanh động tác vũ đạo càng dứt khoát, mạnh mẽ. Ca sĩ Jack cũng giới thiệu đến khán giả những dự án âm nhạc sắp ra mắt của mình, hi vọng được mọi người đón nhận trong thời gian sắp tới.

Kết thúc buổi biểu diễn nhiều khán giả cũng nán lại để được xin chữ ký và chụp hình cùng thần tượng. Ca sỹ Jack dù mệt nhưng rất vui vẻ ký tặng, hôm đó em cũng nhận được chữ ký của anh ấy.

Đây là buổi biểu diễn rất đáng nhớ khi em đã xin được chữ ký của thần tượng mà mình yêu mến. Mong rằng anh luôn được khán giả và công chúng đón nhận.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới.TIẾNG VỌNG RỪNG SÂUMột cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũngcạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ trong khu rừng có tiếng vọnglại:“Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không hiểu được vìsao từ trong...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới.

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU

Một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng
cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ trong khu rừng có tiếng vọng
lại:“Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không hiểu được vì
sao từ trong rừng lại có người ghét cậu.
Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói:“ Giờ thì con hãy hét thật to: “Tôi yêu
người.” Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại:“Tôi yêu người”. Lúc đó, người mẹ mới
giải thích cho con hiểu:“ Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho gì, con sẽ nhận
điều đó. Ai gieo gió thì ắt sẽ gặp bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu
thương người thì người cũng yêu thương con.”

( Theo Quà tặng cuộc sống)

1. Hãy tìm trong văn bản trên năm từ ghép. (0,5đ)

2. Tìm một cặp từ trái nghĩa trong văn bản và đặt câu với mỗi từ đó. (1đ)

GV: Lê Thị Vân Anh (THCS Cầu Giấy)
3. Giải thích nghĩa của từ “ yêu thương”. Theo em, tại sao tác giả của văn bản này lại khẳng
định “Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”. Bài học sâu sắc nhất
mà em cảm nhận được từ văn bản này là gì? (3đ)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới.

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU

Một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng
cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ trong khu rừng có tiếng vọng
lại:“Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không hiểu được vì
sao từ trong rừng lại có người ghét cậu.
Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói:“ Giờ thì con hãy hét thật to: “Tôi yêu
người.” Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại:“Tôi yêu người”. Lúc đó, người mẹ mới
giải thích cho con hiểu:“ Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho gì, con sẽ nhận
điều đó. Ai gieo gió thì ắt sẽ gặp bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu
thương người thì người cũng yêu thương con.”

( Theo Quà tặng cuộc sống)

1. Hãy tìm trong văn bản trên năm từ ghép. (0,5đ)

2. Tìm một cặp từ trái nghĩa trong văn bản và đặt câu với mỗi từ đó. (1đ)
3. Giải thích nghĩa của từ “ yêu thương”. Theo em, tại sao tác giả của văn bản này lại khẳng
định “Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”. Bài học sâu sắc nhất
mà em cảm nhận được từ văn bản này là gì? (3đ)

ai giúp mik với mik có ba máy nên sẽ tickcho 3 cái

0
12 tháng 12 2021

TN  là trạng ngữ hả bn