K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2019

Việc phân biệt tính từ trong tiếng Việt có phần hơi phức tạp, vì nhiều khi tính từ có dạng như động từ hoặc danh từ. Chẳng hạn, khi nói “cuộc sống thành thị” thì thành thị vừa có thể coi là danh từ vừa có thể coi là tính từ, hoặc trong “hành động ăn cướp” thì ăn cướp vừa có thể coi là động từ vừa có thể coi là tính từ. Chính vì vậy, người ta thường phân biệt trong tiếng Việt hai loại tính từ:

1.1 Tính từ tự thân: Là những tính từ chỉ có chức năng biểu thị phẩm chất, màu sắc, kích thước, hình dáng, âm thanh, hương vị, mức độ, dung lượng… của sự vật hay hiện tượng, ví dụ:
– Tính từ chỉ phẩm chất: tốt, xấu, sạch, bẩn, đúng, sai, hèn nhát.
– Tính từ chỉ màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, xám, đen, trắng, nâu.
– Tính từ chỉ kích thước: cao, thấp, rộng, hẹp, dài, ngắn, to, nhỏ, bé, khổng lồ, tí hon, mỏng, dầy.
– Tính từ chỉ hình dáng: vuông, tròn, cong, thẳng, quanh co.
– Tính từ chỉ âm thanh: ồn, ồn ào, trầm, bổng, vang.
– Tính từ chỉ hương vị: thơm, thối, hôi, cay, nồng, ngọt, đắng, chua, tanh.
– Tính từ chỉ cách thức, mức độ: xa, gần, đủ, nhanh, chậm, lề mề.
– Tính từ chỉ lượng/dung lượng: nặng, nhẹ, đầy, vơi, nông, sâu, vắng, đông.

Việc phân loại tính từ như trên chỉ mang tính tương đối vì trong tiếng Việt tính từ có thể được sử dụng trong chức năng của trạng từ và khi ấy ý nghĩa của tính từ có thể thay đổi. Ví dụ, so sánh:
Anh ấy cao 1m75/ Tôi đánh giá cao khả năng của anh ấy.
Cái vali này rất nhẹ/ Chiếc thuyền lướt nhẹ trên sông.

1.2 Tính từ không tự thân: Là những từ vốn không phải là tính từ mà là những từ thuộc các nhóm từ loại khác (ví dụ: danh từ, động từ) nhưng được sử dụng như là tính từ. Tính từ loại này chỉ có thể xác định được trên cơ sở quan hệ của chúng với các từ khác trong cụm từ hay câu. Bình thường, nếu không có quan hệ với các từ khác, chúng không được coi là tính từ. Như vậy, đây là loại tính từ lâm thời. Tuy nhiên, khi được sử dụng làm tính từ, các danh từ hoặc động từ sẽ có ý nghĩa hơi khác với ý nghĩa vốn có của chúng, thường thì đó là ý nghĩa khái quát hơn. Chẳng hạn, khi nói “hành động ăn cướp” thì ăn cướp thường có ý nghĩa “giống như ăn cướp” hay “có tính chất giống như ăn cướp” chứ không phải là ăn cướp thật. Vì vậy, việc nhận biết tính từ loại này sẽ giúp ta hiểu đúng ý nghĩa của từ được sử dụng. Trong tiếng Việt có các loại tính từ không tự thân sau đây:
* Tính từ do danh từ chuyển loại. Ví dụ: công nhân (trong: vải xanh công nhân); nhà quê (trong: cách sống nhà quê); cửa quyền (trong: thái độ cửa quyền); sắt đá (trong: trái tim sắt đá); côn đồ (trong: hành động côn đồ).
* Tính từ do động từ chuyển loại. Ví dụ: chạy làng (trong: thái độ chạy làng); đả kích (trong: tranh đả kích); phản đối (trong: thư phản đối); buông thả (trong: lối sống buông thả).

#Nguồn : TRANG CHUYÊN NGÔN NGỮ HỌC

Hok tốt!

21 tháng 12 2019

nhiều quá! thôi kệ cảm ơn haha

B1 : Trình bày nội dung các truyện truyền thuyết -Con rồng cháu tiên-Thánh góng -Sơn tinh , thủy tinh-sự tích hồ gươmB2 : Truyện cổ tích thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân?B3: Nêu bài học mà nhân dân gửi gắm qua những truyện ngụ ngôn -ếch ngồi đáy giếng -thầy bói xem voi-chân , tay ,tai ,mắt ,miệng Phần 2:Truyện trung đại B1 : nêu đặc điểm truyện trung đại ?Kể tên những văn bản...
Đọc tiếp

B1 : Trình bày nội dung các truyện truyền thuyết 

-Con rồng cháu tiên

-Thánh góng 

-Sơn tinh , thủy tinh

-sự tích hồ gươm

B2 : Truyện cổ tích thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân?

B3: Nêu bài học mà nhân dân gửi gắm qua những truyện ngụ ngôn 

-ếch ngồi đáy giếng 

-thầy bói xem voi

-chân , tay ,tai ,mắt ,miệng 

Phần 2:Truyện trung đại 

B1 : nêu đặc điểm truyện trung đại ?

Kể tên những văn bản trung đại đã học 

B2 :bài học đạo đức được gửi đến từ văn bản con hổ có nghĩa là bài học gì?

B: Tiếng việt

Phần1: Cấu tạo từ 

B1: Thế nào là từ đơn,lấy ví dụ?

B2:Thế nào là từ phức , lấy ví dụ?

Phần 2: Nghĩa của từ

B1: Thế nào là nghĩa của từ ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?

B2:Nêu hiện tượng chuyển nghĩa của từ (nghĩa gốc , nghĩa chuyển)

Phần 3:Phân loại từ theo nguồn gốc 

B1 : Lấy 5 ví dụ về từ mượn hán việt, giải thích nghĩa 5 từ đó

B2:lấy 5 ví dụ về từ mượn ngôn ngữ khác , giải thích nghĩa 5 từ đó

Phần 4:từ loại và cụm từ

B1 thế nào là danh từ ,có mấy loại danh từ, lấy ví dụ

B2 Thế nào là động từ , có mấy loại động từ , có mấy loại động từ, lấy ví dụ

B3 Thế nào là tính từ có mấy loại tính từ ,lấy ví dụ

B4:nêu khái niệm số từ đặt môt câu có số từ 

B5:Lượng từ là gì?Đặt câu có lượng từ

B6:Thế nào là chỉ từ ? đặt câu có chỉ từ

B7:Lấy 1 ví dụ  cụm danh từ phân tích cấu tạo cụm danh từ đó 

B8 : Lấy 1 ví dụ cụm động từ phân tích cấu tạo cum động từ đó 

B9: Lấy 1 ví dụ cụm tính từ phân tích cấu tạo cụm tính từ đó

C Làm văn

Phần 1 : kể chuyện đời thường 

B1 kể môt việc tốt em đã làm

B2 kể 1 kỉ niệm mà em nhớ mãi

B3 kể 1 tiết học thú vị 

Phần 3 Kể chuện tưởng tượng

B1 kể tiếp câu chuyện cây bút thần sau khi mã lương trừng trị tên độc ác

B2 kể về 1 sự thay đổi của quê hương em 

giúp mình làm đề cương này nhé

mk đang cần gấp

mk cần vào tối nay

cảm ơn mn

4
2 tháng 1 2019

Một đống như thế mà bảo người ta làm có bị hâm ko vậy

2 tháng 1 2019

làm bài mô cũng đc bn ko bt làm thì đừng nói người khác ko phải vô chửi ngừi ta

18 tháng 3 2019

mk cần gấp

18 tháng 3 2019

1 . Khoáng sản có 3 loại : 

Khoáng sản năng lượng hay nhiên liệu hóa thạch bao gồm dầu mỏ, hơi đốt, đá phiến dầu, than bùn, than v.v.

Khoáng sản phi kim loại: Bao gồm các dạng vật liệu xây dựng như đá vôi, cát, đất sét v.v.; đá xây dựng như đá hoa cương v.v và các khoáng sản phi kim khác.

Khoáng sản kim loại hay quặng: Bao gồm các loại quặng kim loại đen, kim loại màu và kim loại quý.

2 . Mưa được hình thành như thế nào :

Mây được tạo thành do nước bốc hơi, hơi nước bay lên cao, càng lên cao thì nhiệt độ càng thấp xuống, hơi nước gặp lạnh và ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ li ti, tạo thành các đám mây.
Các đám mây tiếp tục bay lên cao. Càng lên cao càng lạnh, càng nhiều hạt nước nhỏ đọng lại hợp thành các giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa.

3.Tính nhiệt độ trong ngày 

Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày / số lần đo

VD :  khó quá 

4 Tính lượng mưa trong ngày . 

- Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh là: 1 930,9mm (bằng cách cộng lượng mưa của 12 tháng trong năm).

- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa là: 1 687,3mm (bằng cách cộng lượng mưa các tháng: từ tháng 5 đến tháng 10).

- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô là: 243,6mm (bằng cách cộng lượng mưa từ các tháng: từ tháng 11 đến tháng 4).

5.Trên trái đất có mấy đới khí hậu? Nêu đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới

Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu chính :
+ Đới nóng ( nhiệt đới )
+ Hai đới ôn hòa ( ôn đới )
+ Hai đới lạnh ( hàn đới )

Giống như khí hậu xavan (khí hậu ẩm và khô nhiệt đới), khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình tháng trên 18oC trong mỗi tháng và có mùa ẩm, khô đặc trưng, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.000 - 1.500 mm ở nhiệt đới gió mùa châu Á. ... Ở châu Á, vào mùa hè (mùa mặt trời cao), có một luồng không khí vào bờ.

18 tháng 12 2016

vừa khó vưa nhiều ko nhìn sachf làm sao giải đcoho

18 tháng 12 2016

đã bảo khó rồi mà. Thánh Văn đâu phải dễ

(đề ôn thi học kì đấy, phải thuộc hết, cả ý nghĩa từng chuyện nữa, hayzay............)
 

27 tháng 8 2019

a. Các từ khán giả, thính giả và độc giả có điểm chung là từ giả. Từ giả có nghĩa là người. Như vậy, các tiếng còn lại có thể định nghĩa là:

  • Khán : nhìn trông coi.
  • Thính : nghe.
  • Độc : đọc

b. Các từ trong câu đều có chung từ “yếu”. Từ yếu có nghĩa là quan trọng, cần thiết. Như vậy, các tiếng còn lại có thể định nghĩa là:

  • Điểm : vết đen, cái chấm, là điểm.
  • Lược : tóm tắt những điều cơ bản, chủ yếu.
  • Nhân : người.
12 tháng 12 2017

Từ là đơn vị nhr nhất để tạo nên câu

từ được chia làm 2 loại: từ đơn và từ phức

VD: từ đơn: đèn, học,bàn

từ phức: học hành, bàn ghế

12 tháng 12 2017

từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo nên câu

VD: học

tinh tu la tu ngu mieu ta dac diem hoac tinh chat cua vat , hoat dong ,trang thai .

co hai loai tinh tu dang chu y la :

tinh tu chi tinh chat chung khong co muc do [xanh,tím,sâu,vắng...]

tinh tu chi tinh chat co xac dinh muc do[muc do cao nhat ] [xanh lè , tím ngắt,sâu hoắm ,vắng tanh...]

24 tháng 1 2018

tính từ là những từ chỉ đạc điể, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

có 2 loại tính từ: tính từ chỉ đặc điểm tương đối, tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối

11 tháng 10 2021

Từ phức là từ láy và từ ghép

VD : Từ láy : Chiếc váy đẹp lung linh ( Từ láy : lung linh)

Từ ghép : Em đến thăm bà ngoại ( Từ ghép : Bà ngoại )

11 tháng 10 2021

phức :            láy                                            ghép                                               láy toàn bộ   láy bộ phận            chính phụ      bảng lập

 

Bài tập : Xác định biện pháp tu từ trong các ví dụ dưới đây và nêu tác dụng?a. Việt Nam là một cái vườn đẹp, trên đó nở rất nhiều hoa, ra rất nhiều trái. Tây Bắc cũng là một cái vườn hoa, trong ấy mỗi dân tộc của mấy mươi dân tộc ít người là một giống hoa đượm nhiều mầu sắc.                                                                                 (Nguyễn Tuân)b,Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy...
Đọc tiếp

Bài tập : Xác định biện pháp tu từ trong các ví dụ dưới đây và nêu tác dụng?

a. Việt Nam là một cái vườn đẹp, trên đó nở rất nhiều hoa, ra rất nhiều trái. Tây Bắc cũng là một cái vườn hoa, trong ấy mỗi dân tộc của mấy mươi dân tộc ít người là một giống hoa đượm nhiều mầu sắc.

                                                                                 (Nguyễn Tuân)

b,Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.                                                                        

                                                                                    (Ca dao)

1
6 tháng 7 2021

Cả 2 câu đều có BPTT là so sánh:

Tác dụng:

a, Cho thấy sắc đẹp của Tây Bắc, nó được ví như một vườn hoa vì số lượng hoa và các loài hoa đa dạng của nó

b, Cho thấy sự quý giá của đất, đất được coi như vàng vì giúp con người có chỗ ăn, chỗ ở, chúng ta cần phải bảo vệ từng tấc đất của chúng ta

16 tháng 2 2021

Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

Bn tham khảo nha

16 tháng 2 2021

Gồm hai loại:

1. TỪ ĐƠN

 Từ đơn là những từ được cấu tạo bằng một tiếng độc lập. Thí dụ: Nhà, xe, tập, viết, xanh, đỏ, vàng, tím,…

2. TỪ GHÉP

Từ ghép là những từ có hai hoặc hơn hai tiếng được ghép lại với nhau dựa trên quan hệ ý nghĩa.VD: ông bà, ăn uống...

Bn tham khảo nha