Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép hoán dụ: "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính."
Phân tích giá trị nghệ thuật: Làm tăng giá trị diễn đạt sự thương nhớ mà con người, sự vật ở quê hương dành cho người lính. Đồng thời gợi đến tình cảm giữa làng quê bình yên và con người ra đi đánh giặc qua từ "giếng nước gốc đa", "người ra lính". Từ đó làm câu thơ thêm giá trị biểu cảm sâu sắc, giá trị hình ảnh mộc mạc giản dị nhưng thấm đậm vào lòng đọc giả.
Nghệ thuật hoán dụ "Giếng nước gốc đa”. Tác dụng
- Giếng nước và gốc đa là hình ảnh hoán dụ về quê hương cũng như người thân nơi hậu phương của người lính.
- Câu thơ tạo nên 2 chiều nỗi nhớ da diết: quê hương nhớ người lính và người lính nhớ gia đình của mình.
- Tạo mạch cảm xúc cho khổ thơ khiến câu thơ giàu hình ảnh hơn
+ Nhân hóa: nhớ
+ Hoán dụ: giếng nước gốc đa
- Tác dụng của biện pháp tu từ :
+ Thể hiện sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính.
+ Cho thấy sự gắn bó yêu thương của người lính với quê nhà. Các anh ra đi đều để lại những tình cảm lưu luyến với quê. Giữa người chiến sĩ và quê hương anh có một mối giao cảm vô cùng sâu sắc
- Các biện pháp tu từ đã làm cho lời thơ có sức truyền cảm, vừa mang đậm sắc thái dân gian
Tham khảo
Chi tiết, hình ảnh biểu hiện tình đồng chí, đồng đội làm nên sức mạnh tinh thần của người lính cách mạng :
- Sự cảm thông sâu xa những tâm sự, nỗi lòng của nhau : nỗi nhớ, lo toan quê nhà, giếng nước, gốc đa, những hình ảnh thân thương, bình dị đều mang nỗi xót xa Ruộng nương anh gửi bạn thân cày...nhớ người ra lính.
+ nhân hóa : nhớ
+hoán dụ : giếng nước gốc đa
- tác dụng của biện pháp tu từ :
+ thể hiện sâu sắc tình cảm quê hương
+cho thấy sự gắn bó giứa người lính và quê nhà
+tăng sức gợi hình gợi cảm
+ chan chứ nỗi niềm sâu sắc mặn nồng
chúc bạn hok tốt ><