K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

mình nghĩ pt (P) : y = ax^2 - bx + c chứ ? 

a, (P) đi qua điểm A(0;-1) <=> \(c=-1\)

(P) đi qua điểm B(1;-1) <=> \(a-b+c=-1\)(1) 

(P) đi qua điểm C(-1;1)  <=> \(a+b+c=1\)(2) 

Thay c = -1 vào (1) ; (2) ta được : \(a-b=0;a+b=2\Rightarrow a=1;b=1\)

Vậy pt Parabol có dạng \(x^2-x-1=y\)

15 tháng 8 2021

Bài 1b 

(P) đi qua điểm A(8;0) <=> \(64a-8b+c=0\)

(P) có đỉnh I(6;12) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{b}{2a}=6\\36a-6b+c=-12\end{cases}}\Rightarrow a=3;b=-36;c=96\)

Vậy pt Parabol có dạng : \(9x^2+36x+96=y\)

tương tự nhé 

7 tháng 8 2019

bài dài quá bạn ơi nhìn qua mình cũng ngại làm đăng lẻ từng bài 1 thôi :(

DD
6 tháng 9 2021

\(y=ax^2+bx-7\)đi qua điểm \(A\left(-1,-6\right)\)nên \(a-b-7=-6\Leftrightarrow a-b=1\)(1)

\(y=ax^2+bx-7\)có trục đối xứng \(x=-\frac{1}{3}\)nên \(\frac{-b}{2a}=-\frac{1}{3}\Leftrightarrow2a-3b=0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)

\(a^2-b^2=3^2-2^2=5\).

6 tháng 9 2021

Vào thăm trang cá nhân của tớ nhá

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2018

Lời giải:

Để 2 đths $y=ax+b$ tiếp xúc với cả 2 parabol đã cho thì 2 pt hoành độ giao điểm : \(\left\{\begin{matrix} ax+b=8-3x-2x^2\\ ax+b=2+9x-2x^2\end{matrix}\right.\) đều có nghiệm duy nhất

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x^2+x(a+3)+(b-8)=0(1)\\ 2x^2+x(a-9)+(b-2)=0(2)\end{matrix}\right.\) cả 2 đều có nghiệm duy nhất

Điều này xảy ra khi mà:
\(\Delta_1=(a+3)^2-8(b-8)=0\)

\(\Delta_2=(a-9)^2-8(b-2)=0\)

Trừ theo vế ta thu được \(24a-24=0\Rightarrow a=1\Rightarrow b=10\)

Vậy $(a,b)=(1,10)$

17 tháng 10 2018

Cảm ơn

15 tháng 10 2019

a.y= -x2 và y=x -2

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(-x^2=x-2\)

\(\Leftrightarrow-x^2+x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 vào pt 1: y= -x2

\(\Leftrightarrow y=-\left(2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow y=-4\)

Thay x=-1 vào pt 2: y=x-2

\(\Leftrightarrow y=-1-2\)

\(\Leftrightarrow y=-3\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) lần lượt là (2;-4) và (-1;-3)

b.\(y=-\frac{1}{2}x^2-2x-4\)

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(-\frac{1}{2}x^2-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{2}x-2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\\frac{1}{2}x-2=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=12\end{matrix}\right.\)

Thay x=4 vào pt:y=\(-\frac{1}{2}x^2-2x-4\)

\(\Leftrightarrow y=-\frac{1}{2}\times\left(4\right)^2-2\times4-4\)

\(\Leftrightarrow y=-20\)

Thay x=12 vào pt:\(y=-\frac{1}{2}x^2-2x-4\)

\(\Leftrightarrow y=-\frac{1}{2}\times\left(12\right)^2-2\times12-4\)

\(\Leftrightarrow y=-100\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) lần lượt là (4;-20) và (12;-100)

c.y=x2 +6x +4 và y=-x + 1

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2+6x+4=-x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-7\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x-7=-3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=4\end{matrix}\right.\)

Thy x=-3 vào pt (1):y=x2 +6x +4

\(\Leftrightarrow y=\left(-3\right)^2+6\times\left(-3\right)+4\)

\(\Leftrightarrow y=-5\)

Thay x=4 vào pt (2):y=-x + 1

\(\Leftrightarrow y=-\left(4\right)+1\)

\(\Leftrightarrow y=-3\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) lần lượt là (-3;-5) và (4;-3)