K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2023

Luật bằng trắc và niêm bài nhàn là một bài thơ của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Bài thơ này nói về tinh thần đạo đức và cách sống của con người. Theo bài thơ, luật bằng trắc là luật công bằng, đúng đắn và chính đáng. Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên mọi người nên tuân thủ luật bằng trắc trong cuộc sống để đạt được sự công bằng và hạnh phúc. Bài nhàn là một hình thức thơ tự do, không ràng buộc về hình thức và ngôn ngữ. Nguyễn Bỉnh Khiêm viết bài nhàn để thể hiện tâm trạng, suy nghĩ và cảm xúc của mình một cách tự do và thoải mái. Tổng cộng, bài thơ "Luật bằng trắc và niêm bài nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện tinh  thần đạo đức và cách sống chính đáng, cùng với sự tự do và thoải mái trong việc thể hiện tâm trạng và suy nghĩ.

-  Gieo vần chân “ui” đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ

- Cách ngắt nhịp 4/3 

- Cách sử dụng hình ảnh: tất cả đều là hình ảnh thân thuộc với đồng quê Việt Nam gắn với tuổi thơ rất nhiều người được sử dụng một cách khéo léo tinh tế nhằm làm nỗi nhớ thương da diết và sự cô đơn tự đáy lòng sâu thẳm của nhà thơ.

- Cảm hứng chủ đạo: nỗi nhớ đồng quê da diết và khao khát tự do của nhân vật trữ tình.

16 tháng 9 2023

- Luật: luật trắc vần bằng

- Số câu: 4

- Số chữ: 7 chữ/ câu

- Niêm: Chữ thứ hai của câu 1 là “trắc” niêm với chữ thứ hai của câu 4 cũng là “trắc”, chữ thứ hai của câu 2 là “bằng” niêm với chữ thứ hai của câu 3 cũng là “bằng”.

- Vần: 1 vần (cư – thư – hư)

- Đối: không cụ thể

16 tháng 9 2023

- Luật: luật trắc vần bằng

- Niêm: câu 1 - câu 8, câu 2 - câu 3, câu 4 - câu 5, câu 6 - câu 7, câu 8 - câu 1.

- Vần: hiệp vần bằng (hoa – nhà – gia – ta).

- Nhịp: chủ yếu ngắt nhịp 4/3, hai câu 5 và 6 ngắt nhịp 2/2/4.

- Đối: câu thứ ba - câu thứ tư, câu thứ năm - câu thứ sáu.

Bài thơ làm theo luật trắc vần bằng

Bài thơ đã tuân thủ như sau:

-Luật: luật trắc vì tiếng thứ hai của câu 1 là tiếng thanh trắc (tới).

-Niêm: câu 1 niêm với câu 8, câu 2 niêm với câu 3, câu 4 niêm với câu 5, câu 6 niêm với câu 7, câu 8 lại niêm với câu 1.

-Vần: chỉ hiệp theo một vần là vần bằng, gieo ở cuối câu 1 (tà) và các câu chẵn là 2, 4, 6 và 8 (hoa – nhà – gia – ta).

-Nhịp: chủ yếu ngắt nhịp 4/3, hai câu 5 và 6 ngắt nhịp 2/2/4. Đây là cách ngắt nhịp tiêu biểu của thơ thất ngôn bát cú Đường luật, tạo âm điệu nhẹ nhàng, sâu lắng.

-Đối: câu thứ ba đối với câu thứ tư, câu thứ năm đối với câu thứ sáu.

a. Bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh

b Biện pháp nhân hóa : Trăng "nhòm" khe cửa "ngắm" nhà thơ

8 tháng 8 2023

Nhan đề bài thơ "Ngắm trăng"

Tác giả của bài thơ trên: Hồ Chí Minh.

b.

BPTT: nhân hóa.

Chỉ: "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ".

23 tháng 4 2020

Nguyễn Trãi: Bài thơ Côn Sơn ca

Nguyễn Bỉnh Khiêm: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá / Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao

Bài thơ là vẻ đẹp thiên nhiên khi mùa xuân về và tâm trạng xôn xao của tác giả khi được đón mùa xuân. Những hình ảnh mùa xuân được gợi lên từ bài thơ thật trong sáng và gần gũi: "lá mía" kêu xào xạc; "mầm ngô" lên xanh non; "bãi dâu" vào mùa ngon, "cà chua" hồng giấu mặt; "cát" cựa mình lấp loáng, dòng sông chảy nặng phù xa. Mọi cảnh vật đều được mùa xuân tiếp thêm nhựa sống mới. Nhưng không chỉ là cảnh vật mà còn có cả lòng người từ dòng sông muốn hòa thành biển khơi. Qua bài thơ trên ta thấy được tình yêu thiên nhiên thiết tha của tác giả. Con người dù có như thế nào vẫn luôn có sự gắn bó mật thiết với thiên nhiên nên chúng ta cần phải học cách trân trọng và bảo vệ thiên nhiên như chính cuộc sống của chúng ta.