Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
A- Trắc nghiệm: Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Số thập phân nào sau đây có chữ số 6 có giá trị
A. 16,208 B. 61,542 C. 12,681 D. 32,168
Câu 2. Tìm số dư trong phép chia sau:
229,03 : 4,2 (chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)
A. 4 B. 0,004 C. 0,04 D. 0,4
A. 50% B. 30% C. 40% D. 60%
Câu 4. Giá trị của biểu thức sau là:
A. 14,5 B. 15,4 C. 41,5 D. 45,1
B- Tự luận
Bài 5. Một trại nuôi gà có số gà mái nhiều hơn gà trống 100 con. Sau khi bán đi 35 con gà trống và mua về 35 con gà mái thì số gà trống bằng số gà mái. Hỏi lúc đầu trại đó có bao nhiêu con gà trống?
II- MÔN TIẾNG VIỆT
A- Trắc nghiệm
Câu 1. Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
1.1- Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đang học ở trường mầm non. B. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
C. Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
1.2- Dòng nào sau đây chỉ toàn từ láy?
A. loẹt quẹt, dịu dàng, buông xuống, chan chứa, khó khăn
B. nhỏ nhặt, lộp bộp, chênh vênh, ấm áp, dịu dàng
C. loẹt quẹt, dịu dàng, lập lòe, sức sống, đỡ đần
D. loẹt quẹt, vành vạnh, học hỏi, rì rào, sạch sành sanh
1.3- Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các trạng ngữ B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
C. Ngăn cách các vế câu D. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ
1.4- Dòng nào sau đây chỉ toàn tính từ?
A. Ngon ngọt, tím ngắt, hoa hồng, mênh mông
B. Thẳng thắn, ngay thẳng, ngon ngọt, hoa hồng
C. Ngon ngọt, tím ngắt, hồng hào, trăng trắng
1.5- Những cặp từ nào sau đây là từ đồng nghĩa?
A. nhẹ nhàng - dịu dàng B. chan chứa - chan chán C. nhè nhẹ - dìu dịu
1.6- Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
B. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.
C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
1.7- Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ :
A. Ăn sáng, đường sá, xe cộ, bánh chưng, đẩy xe, kéo xe
B. Xe cộ, nấu cơm, uống nước, kho cá, rửa mặt
C. Hoa cẩm chướng, hoa mười giờ, xe cộ, đường sá, hoa lục bình
1.8- Từ chỉ quan hệ cần điền vào chỗ trống trong câu sau là từ nào?
Tuy thời tiết xấu … lớp em vẫn đi tham quan.
A. nên B. nhưng C. còn
1.9- Nghĩa câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” nói gì?
A. Học bạn vì bạn giỏi hơn thầy B. Học bạn để bạn học mình nhìn bài
C. Chỉ sự khiêm tốn học hỏi bạn bè
1.10- Câu “Những chiếc lá vừa đùa giỡn với gió với mưa, giờ đang mãn nguyện với màu xanh dịu dàng của mình.” Có biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa B. so sánh C. Cả hai ý trên
B- Tự luận
Câu 2. Dùng dấu chấm ngắt đoạn dưới đây thành 4 câu. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ở câu đầu rồi chép lại đoạn văn đúng chính tả và ngữ pháp:
ngoài xa dòng sông nhật lệ lào xào sóng vỗ gió chạy loạt
Tu lam nhe toan bai de thui
Hok tot!
Dựa vào .....( chẳng bt nói bài này là gì ) của cậu mk rút ra được 1 bài học : " Vẽ bề ngoài ko quan trọng , quan trọng là bên trong người đó có tốt hay ko bài thôi !! ^^
Cảm ơn cậu nhé !! U_U
Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.
Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì suốt một ngày trên đường, chẳng có ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.
Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy chú bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào giơ tay vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên già như thắt lại.
Hôm sau, người diễn viên già giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát của sổ toa tàu ông thầm nghĩ: “Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình – một hành khách giữa bao hành khách đi tàu”.
Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa hai tay vẫy mãi.
Con tàu đi xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú sẽ không mất niềm tin vào cuộc đời.
(Theo Truyện khuyết danh)
II. Dựa vào nội dung bài, khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu :
1. Nhân vật chính trong câu chuyện là người có hoàn cảnh như thế nào?
a. Là một diễn viên già về hưu, sống độc thân, đến nghỉ ở làng miền núi.
b. Là một diễn viên già sống với gia đình của mình ở làng miền núi.
c. Là một diễn viên nổi tiếng, công việc bận rộn, không có thời gian nghỉ.
d. Là một diễn viên nghỉ hưu đưa gia đình về sống ở một làng miền núi.
2. Người diễn viên già thấy gì khi dạo chơi ở bãi cỏ?
a. Một chú bé ngồi đợi đoàn tàu chạy đến để lên tàu đi chơi rất xa.
b. Một chú bé chiều nào cũng ngồi đợi để vẫy chào đoàn tàu chạy qua.
c. Một chú bé đang chờ đón người nhà đi tàu về thăm quê hương.
d. Một chú bé chiều nào cũng đợi đoàn tàu chạy qua và người trên tàu vẫy tay.
3. Người diễn viên già đã làm gì để đem lại niềm vui cho cậu bé?
a. Hóa trang làm hành khách, ngồi sát cửa toa tàu, đưa tay vẫy cậu bé.
b. Lên tàu ở ga trên, ngồi sát cửa toa tàu để cậu bé dễ nhìn thấy mình.
c. Đến nhà hát xin cho mình được đóng vai diễn cuối cùng.
d. Làm hành khách đi tàu, mỉm cười khi cậu bé vẫy tay chào mọi người.
4. Niềm vui sướng của cậu bé được mêu tả như thế nào?
a. Đứng lặng đi không nói được lời nào.
b. Mừng cuống, nhảy cẫng lên, vẫy cả hai tay.
c. Chạy theo đoàn tàu, reo to lên vì sung sướng.
d. Chạy vội về làng, reo to lên vì sung sướng.
5. Vì sao tuy chỉ là một vai phụ không lời mà người diễn viên già thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát?
a. Vì đây là vai ông đóng lúc đã về nghỉ hưu, sống độc thân nơi vắng vẻ.
b. Vì khi diễn ở nhà hát chưa có ai tán thưởng ông nhiệt tình như chú bé.
c. Vì đây là vai diễn đóng đạt nhất trong đời biểu diễn nghệ thuật của ông.
d. Vì ông đã làm cho chú bé sung sướng, không mất niềm tin vào cuộc đời.
6. Từ nào đồng nghĩa với từ “ háo hức”?
a. Náo nức
b. Nô nức
c. Hí hửng
d. Tưng bừng
7. Từ “ngon” trong câu nào được dùng theo nghĩa chuyển?
a. Bữa cơm hôm nay rất ngon.
b. Bài toán này Nam giải ngon ơ.
c. Anh ấy nấu ăn rất ngon.
d. Cốm là một thức quà ngon của người Hà Nội.
8. Dòng nào dưới đây có cặp từ in nghiêng là những từ đồng âm?
a. cây bằng lăng/ cây thước kẻ
b. mặt bàn/ mặt trái xoan
c. chỗ nghỉ chân/ cái chân bàn
d. tìm bắt sâu/ moi rất sâu
9. Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn vào chỗ chấm:
a. Bạn Phương rất chan hoà, thân ái…với…………bạn bè.
b. Chiếc bút màu xanh …của…..…em có khắc hình chú mèo máy.
c. Nụ cười của cô bé đẹp …như…….một nụ sen vừa nở.
d. Những đám mây sẽ kể cho mọi người ….về.….cuộc phiêu lưu của nó khắp đó đây.
( về, của, với, như)
10. Đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ mối quan hệ tăng tiến:
Các chiến sĩ không chỉ dũng cảm mà còn là một công dân thực thụ .
a) Câu đơn
Trạng ngữ: Xa xa
Chủ ngữ: hoa gạo
Vị ngữ: phần còn lại
b) Câu ghép
CN1: Tháng tư
VN1: đã về
CN2: con đường đi học
VN2: trở nên rôm rả tiếng cười
CN3: những bộ đồng phục
VN3: cũng nhẹ nhàng hơn.
c) Câu đơn
Trạng ngữ: Trên trang sổ nhỏ
Chủ ngữ: những dòng mực tím
Vị ngữ: Những phần còn lại trước chủ ngữ sau trạng ngữ, phần sau chủ ngũ
d) Câu ghép
CN1: Hè
VN1: đã đến
CN2: những chú ve sầu
VN2: phần còn lại
a ơi nên xóa câu hỏi này ko nhỉ?