Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu F1=F2
do góc giữa vecto F1, F2=60o
áp dụng định lý hàm cos
F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)
=> F1=0,58F
Phân tích lực F→F→ thành hai lực F1−→F1→ và F2−→F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F1 = F2 = F; B. F1 = F2 = 1212F; C. F1 = F2 = 1,15F; D. F1 = F2 = 0,58F. |
Bài 1:
\(\alpha= 0\) \(\Rightarrow F = F_1+F_2 = 16+12=28N\)
\(\alpha = 30^0\)\(\Rightarrow F^2=16^2+12^2+2.16.12.\cos30^0=...\Rightarrow F\)
Các trường hợp khác bạn tự tính nhé.
Bài 2:
Ta có: \(F_1=k.\Delta \ell_1=k.(0,24-0,12)=0,12.k=5\) (1)
\(F_1=k.\Delta \ell_2=k.(\ell-0,12)=10\) (2)
Lấy (2) chia (1) vế với vế: \(\dfrac{\ell-0,12}{0,12}=2\)
\(\Rightarrow \ell = 0,36m = 36cm\)
Bài 3:
Áp lực lên sàn: \(N=P=mg\)
Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: \(F=m.a\Rightarrow -F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow a = \dfrac{-F_{ms}}{m}= \dfrac{-\mu.N}{m}== \dfrac{-\mu.mg}{m}=-\mu .g =- 0,1.10=-1\)(m/s2)
Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là \(S\)
Áp dụng công thức độc lập: \(v^2-v_0^2=2.a.S\)
\(\Rightarrow 0^2-10^2=2.1.S\Rightarrow S = 50m\)
1.
Ta thấy: \({10^2} = \sqrt {{6^2} + {8^2}} \Rightarrow {F^2} = \sqrt {F_1^2 + F_2^2} \)
Suy ra \({F_1} \bot {F_2}\)
2.
a)
Biểu diễn các lực kéo của mỗi tàu và hợp lực tác dụng vào tàu chở hàng:
b)
Độ lớn của hợp lực là:
\(F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}\cos \left( {{F_1},{F_2}} \right)} \)
\( \Leftrightarrow F = \sqrt {{{8000}^2} + {{8000}^2} + 2.8000.8000.\cos {{30}^0}} \)
\( \Leftrightarrow F = 15455\left( N \right)\)
c)
Hợp lực có:
- Chiều: hướng về phía trước
- Phương: hợp với \(\overrightarrow {{F_1}} \) góc \({15^0}\)
d) Nếu góc giữa hai dây cáp bằng \({90^0}\) thì hợp lực có:
- Phương: xiên
- Chiều hướng sang trái hoặc phải.
- Độ lớn: \(F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2} \)
cùng chiều : F=F1+F2=7 N.
ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).
tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.
Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .
Gọi O là giao điểm của giá hợp lực F → với AB.
a. Hai lực F → 1 , F → 2 cùng chiều:
Điểm đặt O trong khoảng AB.
Ta có: { O A O B = F 2 F 1 = 3 O A + O B = A B = 4 c m
=> OA = 3cm; OB = 1cm
Vậy F → có giá qua O cách A 3cm, cách B 1cm, cùng chiều với F → 1 , F → 2 và có độ lớn F = 8N
b. Khi hai lực ngược chiều:
Điểm đặt O ngoài khoảng AB, gần B (vì F2 > F1):
{ O A O B = F 2 F 1 = 3 O A − O B = A B = 4 c m
=> OA = 6cm; OB = 2cm.
Vậy có giá đi qua O cách A 6cm, cách B 2cm, cùng chiều với F → 2 và có độ lớn F 4N.