Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
a) Oxi có hóa trị II
Ta có : $Cr_2^xO_3^{II}$
Theo quy tắc hóa trị, ta có : 2x = II.3. Suy ra x = III
Vậy Cr có hóa trị III
b) Gốc $SO_4$ có hóa trị II
Ta có : $Ag_2^x(SO_4)^{II}$
Theo quy tắc hóa trị, ta có : 2x = II.1. Suy ra x = I
Vậy Ag có hóa trị I
Câu 2
CTHH sai và sửa lại là :
$MgCl_3 \to MgCl_2$
$KSO_4 \to K_2SO_4$
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
\(N\left(V\right)\\ Cr\left(III\right)\\ Zn\left(II\right)\\ SO_3\left(II\right)\\ K\left(I\right)\\ Si\left(IV\right)\\ Mn\left(VII\right)\\ Ag\left(I\right)\)
1) Hóa trị của Fe trong FeO và Fe2O3 lần lượt là II và III
2) a. Nhóm SO4 có hóa trị là II
b. Nhóm CO3 có hóa trị là II
\(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Mg^{\left(II\right)}\)
Gọi CTHH của hợp chất là TxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có :
III.x=II.y \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
Vậy CTHH của hợp chất là T2O3
Ta có : T chiếm 53% nên O chiếm 47%
Ta lại có:
\(x:y=\frac{\text{%T}}{M_T}:\frac{\%O}{M_O}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}=\frac{53}{M_T}.\frac{16}{47}\)
\(\Rightarrow M_T=\frac{3.53.16}{2.47}\approx27\)
Vậy T là nhôm. KHHH : Al
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất là Al2O3
Phân tử khối của Al2O3 = 27.2+16.3 = 102(đvC)
\(Cr_1^xO_2^{II}\Rightarrow x\cdot1=2\cdot II\Rightarrow x=4\Rightarrow Cr\left(IV\right)\\ Cr_1^xO_1^{II}\Rightarrow x\cdot I=II\cdot1\Rightarrow x=2\Rightarrow Cr\left(II\right)\\ Cr_2^xO_3^{II}\Rightarrow2x=3\cdot II\Rightarrow x=3\Rightarrow Cr\left(III\right)\)
Gọi x là hóa trị của Cr.
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(x\right)}{Cr}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)
Ta có: \(x.1=II.2\)
\(\Leftrightarrow x=IV\)
Vậy hóa trị của Cr trong CrO2 là (IV)
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(x\right)}{Cr}\overset{\left(II\right)}{O}\)
Ta có: \(x.1=II.1\)
\(\Leftrightarrow x=II\)
Vậy hóa trị của Cr trong CrO là (II)
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(x\right)}{Cr_2}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)
Ta có: \(x.2=II.3\)
\(\Leftrightarrow x=III\)
Vậy hóa trị của Cr trong Cr2O3 là (III)