Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\begin{array}{l}N = 5{y^2}{z^2} - 2x{y^2}z + \dfrac{1}{3}{x^4} - 2{y^2}{z^2} + \dfrac{2}{3}{x^4} + x{y^2}z\\ = \left( {5{y^2}{z^2} - 2{y^2}{z^2}} \right) + \left( { - 2x{y^2}z + x{y^2}z} \right) + \left( {\dfrac{1}{3}{x^4} + \dfrac{2}{3}{x^4}} \right)\\ = 3{y^2}{z^2} - x{y^2}z + {x^4}\end{array}\)
b) Đa thức có 3 hạng tử là: \(3{y^2}{z^2}; - x{y^2}z;{x^4}\)
Xét hạng tử \(3{y^2}{z^2}\) có hệ số là 3, bậc là 2+2=4.
Xét hạng tử \( - x{y^2}z\) có hệ số là -1, bậc là 1+2+1=4.
Xét hạng tử \({x^4}\) có hệ số là 1, bậc là 4.
`a, M = 3x - 5y - 3`
Bậc: `1`.
`b, N = 18t^3 + xt^2 - x^2t - 4`.
Bậc: `3`
\(a,Q=\left(-2x^3y+7x^2y+3xy\right)+P=\left(-2x^3y+7x^2y+3xy\right)+\left(3x^2y-2xy^2-4xy+2\right)\\ =-2x^3y+7x^2y+3xy+3x^2y-3xy^2-4xy+2\\ =-2x^3y^2+10x^2y-3xy^2-xy+2\)
\(b,M=\left(3x^2y^2-5x^2y+8xy\right)-P\\ =\left(3x^2y^2-5x^2y+8xy\right)-\left(3x^2y-2xy^2-4xy+2\right)\\ =3x^2y^2-5x^2y+8xy-3x^2y^2+2xy^2+4xy-2\\ =-3x^2y+12xy-2\)
\(C=A\cdot B\)
\(\Rightarrow C=\left(-18x^3y^4z^5\right)\cdot\left[\dfrac{2}{9}x^5\left(y^2\right)^2\right]\)
\(\Rightarrow C=\left(-18x^3y^4z^5\right)\cdot\left(\dfrac{2}{9}x^5y^4\right)\)
\(\Rightarrow C=\left(-18\cdot\dfrac{2}{9}\right)\cdot\left(x^3\cdot x^5\right)\cdot\left(y^4\cdot y^4\right)\cdot z^5\)
\(\Rightarrow C=-4x^8y^8z^5\)
Phần biến là: \(x^8y^8z^5\)
Phần hệ số của C là: \(-4\)
Bậc của C là: \(8+8+5=21\)
a) Hàm số \(y = 4x + 2\) là hàm số bậc nhất vì có dạng \(y = ax + b\) với\(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\). Ta có, \(a = 4;b = 2\).
b) Hàm số \(y = 5 - 3x = - 3x + 5\) là hàm số bậc nhất vì có dạng \(y = ax + b\) với\(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\). Ta có, \(a = - 3;b = 5\).
c) Hàm số \(y = 2 + {x^2}\) không phải là hàm số bậc nhất vì không có dạng \(y = ax + b\) với\(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\).
d) Hàm số \(y = - 0,2x\) là hàm số bậc nhất vì có dạng \(y = ax + b\) với\(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\). Ta có, \(a = - 0,2;b = 0\).
e) Hàm số \(y = \sqrt 5 x - 1\) là hàm số bậc nhất vì có dạng \(y = ax + b\) với\(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\). Ta có, \(a = \sqrt 5 ;b = - 1\).
a) \(y=4x+2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=2\end{matrix}\right.\)
b) \(y=5-3x\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=5\end{matrix}\right.\)
c) \(y=2+x^2\) không phải hàm số bậc nhất.
d) \(y=0,2x\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-0,2\\b=0\end{matrix}\right.\)
e) \(y=\sqrt[]{5}x-1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt[]{5}\\b=-1\end{matrix}\right.\)
b: 6x^2-24y^2
=6(x^2-4y^2)
=6(x-2y)(x+2y)
c: =(4x)^3-(3y)^3
=(4x-3y)(16x^2+12xy+9y^2)
d: x^4-2x^3-x^2
=x^2(x^2-2x-1)
\(\begin{array}{l}P = 5{x^4} - 3{x^3}y + 2x{y^3} - {x^3}y + 2{y^4} - 7{x^2}{y^2} - 2x{y^3}\\ = 5{x^4} + 2{y^4} + \left( { - 3{x^3}y - {x^3}y} \right) + \left( {2x{y^3} - 2x{y^3}} \right) - 7{x^2}{y^2}\\ = 5{x^4} + 2{y^4} - 4{x^3}y - 7{x^2}{y^2}\\Q = {x^3} + {x^2}y + x{y^2} - {x^2}y - x{y^2} - {x^3}\\ = \left( {{x^3} - {x^3}} \right) + \left( {{x^2}y - {x^2}y} \right) + \left( {x{y^2} - x{y^2}} \right)\\ = 0\end{array}\)
Do đó, bậc của đa thức P là 4; đa thức Q không có bậc.
Tại x = 1; y = -2, ta có:
\(\begin{array}{l}P = 5.{1^4} + 2{(-2)^4} - 4.{1^3}(-2) - 7.{1^2}{(-2)^2}\\=5+2.16-4.(-2)-7.4=5+32+8-28\\=17\end{array}\)
\(Q = 0\)
a) Đa thức có 5 hạng tử là: \({x^2}y; - 3xy;5{x^2}{y^2};0,5x; - 4\)
Xét hạng tử \({x^2}y\) có hệ số là 1, bậc của x là 2, bậc của y là 1 => bậc là 2+1=3.
Xét hạng tử \( - 3xy\) có hệ số là -3, bậc của x là 1, bậc của y là 1 => bậc là 1+1=2.
Xét hạng tử \(5{x^2}{y^2}\) có hệ số là 5, bậc của x là 2, bậc của y là 2 => bậc là 2+2=4.
Xét hạng tử \(0,5x\) có hệ số là 0,5, bậc của x là 1 => bậc là 1.
Xét hạng tử -4 có hệ số là -4, bậc là 0.
b) Đa thức có 4 hạng tử là \(x\sqrt 2 ; - 2x{y^3};{y^3}; - 7{x^3}y\)
Xét hạng tử \(x\sqrt 2 \) có hệ số là \(\sqrt 2 \), bậc của x là 1 => bậc là 1.
Xét hạng tử \( - 2x{y^3}\) có hệ số là -2, bậc của x là 1, bậc của y là 3 => bậc là 1+3=4.
Xét hạng tử \({y^3}\) có hệ số là 1, bậc của y là 3 => bậc là 3.
Xét hạng tử \( - 7{x^3}y\) có hệ số là -7, bậc của x là 3, bậc của y là 1 => bậc là 3+1=4.