Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Suy ra f(-2) = m . ( -2 )^2 + 2 . ( -2 ) + 16 = 0
Suy ra 4m - 4 + 16 = 0
4m - 4 = -16
4m = -16 + 4 = -12
m = -12 : 4 = -3
Vậy m = -3
Để f(x) có 1 nghiệm là -2 thì: m.(-2)2+2.(-2)+16=0
=>4m-4+16=0
=>4m=-12
=>m=-3
Vậy m=-3 thì f(x) có 1 nghiệm là -2
f(x)=mx2+2x+16
=>f(-2)=m.(-2)2+2.(-2)+16=0
=>m.4+(-4)+16=0
=>m.4+12=0
=>m.4=-12
=>m=-3
Vì x = -2 là nghiệm của đa thức trên nên
Thay x = -2 vào đa thức trên ta được :
Đặt \(f\left(-2\right)=4m-4+16=0\)
\(\Leftrightarrow4m=-12\Leftrightarrow m=-3\)
Với x = -2 thì m = -3
\(2x^2-mx-4=2.2^2-m.2-4=0\)
\(6-m.2-4=0\)
\(6-m.2=4\)
\(m.2=2\Rightarrow m=1\)
Vì đa thức đó có nghiệm là -1 nên thay x=-1 nên
=> (-1)^2.m +2.(-1)+8=0
=>m-2+8=0
=>m=-6
Vậy m=-6
Bài 1:
a) \(x^2+7x-8=x^2+2.x.\frac{7}{2}+\frac{49}{4}-\frac{81}{4}\)
\(=\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{81}{4}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{81}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{2}=\frac{9}{2}\\x+\frac{7}{2}=\frac{-9}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức m(x) là 1 hoặc -8
b) \(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\16-4x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức g(x) là 3 hoặc 4
c) \(5x^2+9x+4=0\)
\(\Rightarrow x^2+\frac{9}{5}x+\frac{4}{5}=0\)
\(\Rightarrow x^2+2x.\frac{9}{10}+\frac{81}{100}-\frac{1}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2-\frac{1}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2=\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{9}{10}=\frac{1}{10}\\x+\frac{9}{10}=\frac{-1}{10}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy...
Khi f(x) có nghiệm là 2 thì m.2^2 + 2.(-2) +16 =0
-> 4m+-4+16=0->4m+12=0->4m=-12->m=-3
Vậy để đa thức f(x) = ........ có nghiệm là -2 thì m=-3
f(x) có nghiệm là -2
=>(-2)2.m+2.(-2)+16=0
=>4m+(-4)+16=0
4m+12=0
4m=-12
m=-3