Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Như đã nói ở trên, bước sóng của bức xạ ứng với vạch phổ thu được lớn hơn bước sóng của bức xạ do thiên thể đó phát ra, chứng tỏ thiên thể đang chuyển động ra xa so với thiết bị thu. Lí giải: dựa vào hiệu ứng Doppler có thể giải thích được điều đó, thiên thể đang chuyển động ra xa thì tần số sẽ giảm dần, nên bước sóng tăng dần. Chúng ta có thể lấy ví dụ về trường hợp chiếc xe tiến lại gần người đàn ông, tần số tăng dần, bước sóng giảm dần. Áp dụng vào trường hợp thiên thể thì thiên thể giống như chiếc xe và người phụ nữ giống như máy thu tín hiệu.
1)
a) 1 km – Sóng vô tuyến
b) 3 cm – Sóng vi ba
c) 5 μm – Tia hồng ngoại
d) 500 nm – Ánh sáng nhìn thấy
e) 50 nm – Tia tử ngoại
g) 10-12 m – Tia X
2)
a) 200 kHz – Sóng vô tuyến
b) 100 MHz – Sóng vô tuyến
c) 5.1014 Hz – Ánh sáng nhìn thấy
d) 1018 Hz – Tia X.
Bước sóng của vùng ánh sáng nhìn thấy là từ 380 nm đến 760 nm.
tham khảo
Phương án xác định bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa với khe Young.
1. Mục đích thực hành
- Quan sát hệ vân giao thoa tạo bởi khe Young, sử dụng chùm sáng laser.
- Đo bước sóng ánh sáng.
2. Dụng cụ thí nghiệm
- Nguồn phát laser.
- Khe Young: Một màn chắn có hai khe hẹp song song, độ rộng mỗi khe bằng 0,05 mm hoặc 0,1 mm, khoảng cách a giữa hai khe cho biết trước.
- Thước cuộn 3000 mm.
- Thước kẹp, độ chia nhỏ nhất 0,02 hoặc 0,05 mm.
- Giá thí nghiệm.
- Một tờ giấy trắng.
3. Cơ sở lý thuyết
Tia laser là một chùm sáng song song, đơn sắc. Khi chiếu chùm tia laser vuông góc với màn chắn P có hai khe hẹp song song \(F_1,F_2\) . Hai khe hẹp này trở thành hai nguồn kết hợp phát sóng ánh sáng về phía trước. Cách màn chắn P một khoảng D, ta đặt màn quan sát E song song với P.
Các sóng ánh sáng từ \(F_1,F_2\) ặp nhau sẽ giao thoa với nhau, trên màn E xuất hiện hệ vân màu gồm những dải sáng tối xen kẽ. Khoảng vân i (khoảng cách giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp) liên hệ với a, D và bước sóng \(\lambda\) theo công thức:
\(i=\dfrac{\lambda D}{a}\)
Nếu khoảng cách a giữa hai khe cho biết trước, đo khoảng cách D và khoảng vân i, ta tính được bước sóng \(\lambda\) của tia laser.
Khoảng vân i: \(i=\dfrac{L}{n}\left(mm\right)\)
Bước sóng của chùm laser được tính theo công thức: \(\lambda=\dfrac{ai}{D}=\dfrac{aL}{Dn}\)
Tắt công tắc K, rút phích điện của nguồn laser ra khỏi ổ cắm điện. Kết thúc thí nghiệm.
Ta có: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}\)
Từ công thức ta thấy nếu λ tăng thành 1,2λ để giữ nguyên i thì phải tăng a thành 1,2a
Bước sóng ứng với tần số 850 MHz: \(\lambda_{\text{1}}\)\(=\dfrac{c}{f}=\dfrac{3.10^8}{850.10^6}=0,35 (m)\)
Bước sóng ứng với tần số 2600 MHz: \(\lambda_{\text{2}}\)\(=\dfrac{c}{f}=\dfrac{3.10^8}{2600.10^6}=0,12 (m)\)
Mắt chúng ta không thể nhìn thấy các sóng này vì chúng không nằm trong dải ánh sáng nhìn thấy.
Ta có: \(f = \frac{c}{\lambda }\)
Tần số của ánh sáng nhìn thấy là từ 3,95.1014Hz đến 7,89.1014Hz
Tần số của miền ánh sáng nhìn thấy từ 4.1014 Hz (ánh sáng đỏ) đến 8.1014 Hz (ánh sáng tím). Sử dụng công thức tính bước sóng \(\lambda=\dfrac{c}{f}\) ta có:
Bước sóng ánh sáng đỏ:
\(\lambda_d=\dfrac{3\cdot10^8}{4\cdot10^{14}}=0,75\mu m\)
Bước sóng ánh sáng tím:
\(\lambda_d=\dfrac{3\cdot10^8}{8\cdot10^{14}}=0,375\mu m\)
Vậy: ....