K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
16 tháng 2 2020

Gọi pt đường thẳng AB có dạng \(y=ax+b\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+b=1\\2a+b=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=-17\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=6x-17\)

Để A;B;C tạo thành tam giác \(\Leftrightarrow A;B;C\) ko thẳng hàng

\(\Rightarrow C\notin AB\)

\(\Rightarrow6.\left(-1\right)-17\ne m+2\)

\(\Leftrightarrow m\ne-25\)

16 tháng 11 2021

\(a,\) Đồng biến \(\Leftrightarrow m-2>0\Leftrightarrow m>2\)

Nghịch biến \(\Leftrightarrow m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)

\(b,\) PT giao Ox: \(y=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)x=-\left(m+3\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{m+3}{2-m}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{m+3}{2-m};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{m+3}{2-m}\right|\)

PT giao Oy: \(x=0\Leftrightarrow y=m+3\Leftrightarrow B\left(0;m+3\right)\Leftrightarrow OB=\left|m+3\right|\)

Theo đề: \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{m+3}{2-m}\right|\left|m+3\right|=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(m+3\right)^2}{\left|2-m\right|}=2\\ \Leftrightarrow2\left|2-m\right|=\left(m+3\right)^2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\left(2-m\right)=\left(m+3\right)^2\left(m\le2\right)\\2\left(m-2\right)=\left(m+3\right)^2\left(m>2\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2+8m+5=0\left(m\le2\right)\\m^2+4m+13=0\left(vô.n_0\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-4+\sqrt{11}\left(n\right)\\m=-4-\sqrt{11}\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

25 tháng 12 2018

(d) cắt hai trục tọa độ tao thành tam giác ⇔ m \(\ne\)0

Gọi (d) cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B

\(\Rightarrow\)A( \(\frac{2}{m}\); 0)\(\Rightarrow\)OA= trị tuyệt đối của \(\frac{2}{m}\)

=> B(0; -2) => OB= trị tuyệt đối của -2

xét tam giác cân AOB có AOB= 90 độ

OA=OB

=> trị tuyệt đố của \(\frac{2}{m}\)= trị tuyệt đối của -2

TH1: \(\frac{2}{m}\)=2

<=> 2=2m

<=> m=1 (t/m)

TH2 \(\frac{2}{m}\)= -2

<=> 2=-2m

<=>m=-1(t/m)

Vậy để d cắt 2 trục tọa độ tạo thành tam giác cân thì m=1 hoặc m=-1

13 tháng 3 2016

TH1: nếu tam giác ABC vuông tại A . bạn tự vẽ hình nhé

dễ thấy tứ giác ADME là hình chữ nhật .=> diện tích ADME=EM.MD

                                                            diện tích tam giác ABC=S=(AC.AB)/2

mặt khác ta có AC=AE+EC\(\ge\sqrt{AE\cdot EC}\)

                    \(AB=AD+DB\ge2\sqrt{AD\cdot DB}\)

==>\(AC\cdot AB\ge4\sqrt{AE\cdot EC\cdot AD\cdot DB}\)

ta có tam giác CEM đồng dạng tam giác MDB(g.g)=>\(\frac{CE}{MD}=\frac{EM}{DB}\)

   => CE.DB=EM.MD mà AE=MD ;AD=EM

do đó AE.EC.AD.DB=\(\left(EM\cdot MD\right)^2\)

=>2.diện tích ABC\(\ge\) diện tích tứ giác ADME==>diện tích ADME\(\le\frac{S}{2}\)

do đó MAX diện tích ADME=S/2 hay MAX diện tích MDE=S/4

dấu'=' xảy ra khi AE=EC và DA=DB hay M là trung điểm của BC