Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Được liên kết vs nhau bằng cách sử dụng từ liên kết.
2. Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa bẩn bụi hồng là trạng ngữ
Con họa mi ấy là chủ ngữ.
3. Tác dụng của dấu chấm than đó là cầu khiến.
4. Dc liên kết vs nhau bởi dùng từ liên kết.
5. (bn tự vt nha)
6.Chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường
7.
a) Câu văn thứ nhất là câu đơn
+) CN: tre
+) VN: xung phong vào xe tăng, đại bác
b) - Đoạn văn trên có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa
Đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật:
→ Mẹ bảo tôi : Mẹ có quà tặng cho con đấy !
Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước:
→ Thằng bé này là em trai tôi : nó tên Phúc.
Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt :
→ Đối với tôi, chiếc bút mực như ''người thầy'' đã giúp tôi nắn nót từng chữ trên trang giấy trắng.
Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật :
→ Ông tôi gọi tôi : ''Cháu ơi ! Lấy cho ông chén trà với !
-Mai tôi sẽ đi Hà Nội
-Hôm qua cậu đi đâu đấy?
-Chao ôi! Con chó nhà cậu mới đẹp làm sao!
-Thầy giáo nói: Ngày mai thầy sẽ đi Hà Nội
1. em đang phụ giúp cha mẹ công việc nhà.
2.bài này làm kiểu nào nhỉ?
3. ôi! khu vui chơi này tuyệt quá!
4. tôi bảo chị :
- chị ơi , chị giảng cho em bài này với ạ .
a) Ba em là CN, Đi công tác về là VN Câu đơn
b) lớp trưởng là CN , hô nghiêm là VN, cả lớp là CN, đứng dậy chào là VN Câu ghép
c) Mặt trời mọc là CN, sương tan dần là VN Câu ghép
d) Năm nay là TN, em là CN, lên lớp 5 là VN Câu ghép
Ta thấy , rằng Trạng Ngữ là những cụm đứng trước dấu phẩy , còn sau dấu phẩy là Chủ Ngữ ( Ai , cái gì ,con gì ) , vị ngữ chỉ NHƯ THẾ NÀO ?
đằng sau/ những câu đơn giản/ là những ý nghĩ đơn giản/
TN CN VN
MK CHỈ BT THẾ THUI