K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

Tk :Phép so sánh:

Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng. Đề cao công lao, sự hy sinh của người mẹ

23 tháng 12 2021

nhiều người hỏi thế

19 tháng 4 2021

BFTT:so sánh,

 

24 tháng 12 2021

BPTT:so sánh

22 tháng 12 2022

giải giúp tôi với ạ!

 

22 tháng 12 2022

Chắc là so sánh và nhân hóa

- Để làm cho câu thơ thêm sinh động, gần gũi với con người hơn.

ht

:)

29 tháng 10 2021

- Nhân hóa ( Những ngôi sao " thức " ngoài kia )

⇒ Tác dụng của phép tu từ Nhân hóa : Những ngôi sao trên bầu trời tỏa sáng vào ban đêm không bằng cả đêm mẹ thức để chăm lo cho con )

- So sánh ( So sánh không ngang bằng : Chẳng bằng )

⇒ Tác dụng của phép tu từ So sánh : Ca ngợi tấm lòng thương yêu của người mẹ , sự hi sinh thầm lặng đối với người con , thể hiện lòng biết ơn của con cái dành cho mẹ .

29 tháng 10 2021

– Nghệ thuật nhân hóa: Những ngôi sao “thức” ngôi sao được nhân hóa như con người, soi sáng trên bầu trời như người mẹ đang thức canh giấc ngủ cho con.

– Nghệ thuật so sánh “chẳng bằng” so sánh hơn kém nhằm nhấn mạnh sự hi sinh, tần tảo vì con của mẹ là vô tận không gì có thể sánh bằng trong cuộc đời. Thiên nhiên vũ trụ bất tận không so sánh nổi tình mẹ, công mẹ bao la.

28 tháng 11 2021

nói lên công lao to lớn và sự quan trọng của người mẹ đối với con cái

7 tháng 10

nói lên sự yêu thương của mẹ hi sinh cả cuộc đời vì con

23 tháng 12 2017

Phép so sánh:

    + Những ngôi sao chẳng bằng mẹ thức vì chúng con

    + Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

19 tháng 8

Trong khổ thơ này, phép so sánh được sử dụng là:

- "Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con”: Đây là một phép so sánh, trong đó “những ngôi sao” được so sánh với sự chăm sóc của mẹ. Mẹ được cho là quan trọng và đáng quý hơn so với những ngôi sao, nhấn mạnh sự hy sinh và tình yêu vô bờ bến của mẹ đối với con cái.

- "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”: Đây là một phép so sánh ẩn, trong đó mẹ được so sánh với ngọn gió, thể hiện sự hiện diện và ảnh hưởng không thể thiếu của mẹ trong cuộc đời của con. 

Cả hai phép so sánh đều góp phần làm nổi bật tình cảm và lòng biết ơn đối với mẹ.

2 tháng 12 2021

tham khảo:

 - Phép so sánh thứ nhất đước sử dụng trong đoạn thơ là  : " Những ngôi sao thức ngoài kia /Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con" 

=> Đây là phép so sánh kém .

- Phép so sánh thứ hai được sử dụng trong đoạn thơ là : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

=> Đây là phép so sánh ngang bằng

Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.

Tham khảo:

Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.

2 tháng 12 2021

- BPTT: so sánh

- Tác dụng: làm bật lên sự hi sinh cao cả mà mẹ đã dành cho con