K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+ Hìnhảnh nhân hóa: “đứng hiên ngang ”, “rất dịu dàng”phẩm chất anhdũng , hiên ngang đồng thời rất thủy chung, dịu dàng của cây dừa trên mảnh đất Nam Bộ trong chiến tranh, bom đạn
+Động từ: “cắm sâu”, “bám chặt”ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó với mảnh đất quê hương.
+ Hình ảnh so sánh: “dân làng ”“cây dừa” ca ngợi phẩm chất kiên cường thủy chung, đẹp đẽ của người dân trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
tác dụng : ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
15 tháng 3 2019

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rẽ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương

Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

3 tháng 6 2023

Điều đó cho thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường anh dũng hiên ngang tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

16 tháng 1 2019

Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

22 tháng 1 2019

doan tho nayrat co cam nghi ve que huong

29 tháng 3 2018

Nếu bỏ đi câu cuối của câu hỏi tớ chắc chắn sẽ có người trả lời giúp cậu.

28 tháng 11 2018

Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Bài thơ thể hiện dù có mưa bão thế nào, dừa vẫn đứng hiên ngang , như những người dân làng hiền hậu luôn sống mãi ở quê hương

20 tháng 2 2018

- Nội dung : khổ thơ đã sử dụng hình ảnh so sánh , nhân hoá rất độc đáo

+ Hình ảnh nhân hoá : '' đứng hiên ngang '' , '' rất dịu dàng '' 

=> Phẩm chất anh dũng , hiên ngang đồng thời rất thuỷ chung , dịu dàng của cây dừa trên mảnh đất Nam Bộ trong chiến tranh b\, bom đạn.

+ Động từ : '' cắm sâu '' , '' bám chặt '' 

=> thể hiện ý chí kiên cường bám trụ , gắn bó với mảnh đất quê hương

+ Hình ảnh so sánh : '' dân làng '' - '' cây dừa '' ca ngợi phầm chất kiên cường chung thuỷ , đẹp đẽ của người dân trong kháng chiến trống mỹ cứu nước .

20 tháng 2 2018

những câu thơ được trích trong bài dừa ơi của nhà thơ Lê Anh Xuân . Hi câu thơ đầy , tác giả đã sử dụng biện pháp  nghệ thuật nhân hóa : dừa vẫn đứng hiên ngang , lá xanh dịu dàng đã thể hiện tinh thần bất khuất , kiên cường kiên trung gan góc của dừa hay cũng chính là những con người Việt Nam . khi đối  mặt với kẻ thù , họ anh dũng kiên cường  , trở về với đời thường  họ dịu dàng nồng thắm . hai câu thơ đầu , tác giả đã sử dụng kết hợp nhân hóa và so sánh , hình ảnh rễ dừa bám sâu vào lòng đất như dân làng bám  chặt  lấy quê hương . hình  ảnh rễ dừa bám sâu vào lòng đất   giống như con người miền Nam  bám trụ để baỏ vệ quê hương . dù kẻ  thù mang đến bao bom đạn có thể triệt phá thôn xóm bản làng thì con  người  vẫn thuy chung , kiên cường , kiên trì bảo vệ quê hương . ca ngợi hình ảnh cây dừa cũng chính là ca ngợi hình ảnh con người miền Nam 

~ học tốt ~

18 tháng 8 2019

BàI Làm:

Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

18 tháng 8 2019

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rẽ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương

Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
.

26 tháng 2 2017

hiên ngang

3 tháng 3 2017

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút

Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng

Rễ dừa cắm sâu vào lòng đất

Như dân làng bám chặt quê hương

Ta chọn từ hiên ngang để cho thấy được vẻ đẹp sừng sững của cây dừa.Chon từ hiên ngang vì từ này ghép vào sẽ được vần gieo ở dưới:Ngang-dàng.

13 tháng 10 2021

BPTT là nhân hóa

Nhân hóa bạn nhé. Nhớ cho mình Gp đó