Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Biện pháp tu từ :
- Điệp ngữ :
+ Những
Tác dụng : Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta
- Nhân hóa :
+ Những buổi ngày xưa vọng nói về
Tác dụng : Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương
Em tham khảo:
Biện pháp tu từ :
- Điệp ngữ :
+ Của chúng ta
+ Những
Tác dụng : Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta
- Nhân hóa :
+ Những buổi ngày xưa vọng nói về
Tác dụng : Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương
Phép so sánh:
"Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít"->gợi tả hương thơm của hoa móng rồng
phép nhân hóa:"bụ bẫm","bỏ chốn"->làm cho hình ảnh hoa móng rồng hiện lên sinh động, gợi tả vẻ ngoài và những chuyển động
bạn có thể chỉ ra rõ và viết thành đoạn văn phân tích tác dụng được ko
Bài ca dao trên là lời ca ngợi của đứa con dành cho công ơn dưỡng dục trời bể của người cha. Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh "Cha" với "những hạt mưa rào" cho con uống mát biết bao lần để gây ấn tượng với người đọc. Dù có bao khó khăn vất vả đi chăng nữa thì người cha vẫn là người mang đến những điều tốt đẹp nhất cho đứa con của mình. Chính công ơn dưỡng dục ấy đã nuôi lớn đứa con bé bỏng ngày nào lớn khôn trưởng thành. Và người con ấy vẫn ghi như tạc lòng câu nói "Công cha như núi Thái Sơn trong lòng". Một lần nữa ta lại bắt gặp một hình ảnh so sánh độc đáo "công cha" - núi Thái Sơn đẻ tôn vinh công ơn sinh thành và dưỡng dục vĩ đại của người cha ấy. Qua đó, bài ca dao là lời nhắc nhở mỗi chúng ta hãy trân trọng thời gian còn cha ở bên cạnh. Cố gắng hoàn thành chữ "hiếu" trọn vẹn, đừng khiến mẹ cha phải phiền lòng vì bản thân.