Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì đồ thị đi qua A(2/3; -2) nên ta có phương trình 2a/3 + b = -2
Tương tự, dựa vào tọa độ của B(0 ;1) ta có 0 + b = 1.
Vậy, ta có hệ phương trình.
a, Đths đi qua \(A\left(-1;-3\right)\Leftrightarrow-3=-a+b\left(1\right)\)
Đths đi qua \(B\left(2;3\right)\Leftrightarrow3=2a+b\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy đths là \(y=2a-1\)
b, Đths đi qua \(M\left(-3;4\right)\Leftrightarrow4=-3a+b\left(1\right)\)
Đths song song với Ox \(\Leftrightarrow y=b=4\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow a=0\)
Vậy đths là \(y=4\)
Hàm số y = ax + b đi qua điểm M(1; 7).
\(\Rightarrow7=a+b.\left(1\right)\)
Hàm số y = ax + b đi qua điểm N(0; 3).
\(\Rightarrow3=b.\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1), ta có:
\(7=a+3.\Leftrightarrow a=4.\)
Vậy các hệ số a và b là 4 và 3.
A(15; –3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ –3 = 15.a + b ⇒ b = –3 – 15.a (1)
B (21; –3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ –3 = 21.a + b ⇒ b = –3 – 21.a (2)
Từ (1) và (2) suy ra –3 – 15.a = –3 – 21.a ⇒ a = 0 ⇒ b = –3.
Vậy a = 0; b = –3.
A(0;3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 3 = a.0 + b ⇒ b = 3.
B (3/5; 0) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 0 = a.3/5 + 3 ⇒ a = –5.
Vậy a = –5; b = 3.
Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua M(1;7) và N(0;3) nên tọa độ của M, N thỏa mãn phương trình .
Ta có a + b = 7 b = 3 ⇒ a = 4 b = 3 .
Vậy đáp án là B.
A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 2 = a.1 + b ⇒ b = 2 – a (1)
B (2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 1 = 2.a + b (2)
Thay (1) vào (2) ta được: 2a + 2 – a = 1 ⇒ a = –1 ⇒ b = 2 – a = 3.
Vậy a = –1; b = 3.