K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

pt <=> (x^4-x)+(2009x^2+2009x+2009) = 0

<=> x.(x^3-1)+2009.(x^2+x+1) = 0

<=> x.(x-1).(x^2+x+1)+2009.(x^2+x+1) = 0

<=> (x^2+x+1).(x^2-x+2009) = 0

=> pt vô nghiệm ( vì x^2+x+1 và x^2-x+2009 đều >= 0 )

Tk mk nha

31 tháng 1 2018

     \(x^4+2009x^2+2008x+2009=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^4+x^2+1\right)+2008\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^4+2x^2+1-x^2\right)+2008\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[\left(x^2+1\right)^2-x^2\right]+2008\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)+2008\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+2009\right)=0\)

Ta có:   \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

           \(x^2-x+2009=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{8035}{4}>0\)

Vậy  pt vô nghiệm

1 tháng 2 2018

Bài này thường là phân tích đa thức thành nhân tử chứ có phải là giải phương trinh đâu

x4 +2009x2 +2008x + 2009 = (x4 +x3 +x2 ) + (– x3 – x2 – x) +(2009 x2 + 2009x + 2009 ) = 
x2(x2 +x + 1) – x (x2 +x + 1) + 2009 (x2 +x + 1) = (x2 +x + 1)( x2 – x + 2009)
Để ý rằng: Tam thức x2 +x + 1 có ∆ = 12 – 4 = – 3 < 0 và tam thức x2 – x + 2009 có ∆ = 12 – 4.2009 = –8035 < 0 nên các tam thức đó bất khả qui trên R . Vậy kết quả phân tích trên là kết quả cuối cùng.

. Vậy phương trình có một nghiệm x = –15.

2 tháng 2 2017

gọi đa thức phân tích là (x2+ax+b)(x2+cx+d)

(x2+ax+b)(x2+cx+d)=x4+(c+a)x3+x2(d+ac+b)+x(ad+bc)+bd

  đồng nhất hệ số ta có a+c = 0

                                   d+b+ac=2009

                                     ad+bc = 2008

                                      bd = 2009

=> a = 1 ; b =1 ; c = -1 ; d =2009

vậy đa thức phân tích là (x^2+x+1)(x^2-x+2009)

bạn phân tích ra xem có đúng ko nha

12 tháng 4 2016

x4+2009x2+2008x+2009

=(x4-x)+(2009x2+2009x+2009)

=x(x3-1)+2009(x2+x+1)

=x(x-1)(x2+x+1)+2009(x2+x+1)

=(x2+x+1)(x(x-1)+2009)

=(x2+x+1)(x2-x+2009)

k mình nha, chúc bạn học giỏi!!!

cách 1 dùng hệ số bất định
có hệ
a+c=0
ac+b+d= 2009
ad+bc=2008
bd=2009
Ta tìm được a=1,b=1,d=2009,c=-1
=> (x^2+x+1)(x^2-x+2009)=0
Cách 2:
có (x^2+m)^2 =2mx^2+m^2 +2009x^2+2009x+2009=x^2(2009+2m) +2008x +2009+m^2
xét  \delta thấy vô nghiệm => PT vô nghiệm

23 tháng 8 2018

\(x=2009\)

\(\Rightarrow x-1=2008\left(1\right)\)

Thay (1) vào A ta được:

\(A=x^{2009}-2008x^{2008}-2008x^{2007}-...-2008x+1\)

\(A=x^{2009}-\left(x-1\right)x^{2008}-...-\left(x-1\right)x+1\)

\(A=x^{2009}-x^{2009}+x^{2008}-...-x^2-x+1\)

\(A=-x+1\)

\(A=-2009+1\)

\(A=-2008\)

23 tháng 8 2018

em cảm ơn nhiều ạ

5 tháng 6 2015

1)  x - 2224x3 + 2223x-2223x + 2223          tại x = 2002

thay x = 2002  vào biểu thức:

Ta có:  2002 - 2224 * (2002)3 + 2223 * (2002)- 2223 * 2002 + 2223 

= - 1 772 427 985 107

 

NV
28 tháng 11 2019

Áp dụng định lý Bezout, số dư của phép chia f(x) cho g(x) là \(f\left(1\right)\)

\(f\left(1\right)=1+2-3-4+...-2011-2012\)

\(=-2-2-2-....-2\) (\(\frac{2012}{2}=1006\) số -2)

\(=-2012\)

Vậy số dư là \(-2012\)