K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\frac{x+3}{2003}+\frac{x+2}{2004}+\frac{x+1}{2005}=-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x+3}{2003}+1\right)\left(\frac{x+2}{2004}+1\right)\left(\frac{x+1}{2005}+1\right)=-3+3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+2006}{2003}+\frac{x+2006}{2004}+\frac{x+2006}{2005}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+2006\right)\left(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2005}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2005}\ne0\)

Nên \(x+2006=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=-2006\)

Vậy \(x=-2006\)

Chúc bạn học tốt ~ 

25 tháng 3 2018

x=-2016

đúng k z

=)))))))

22 tháng 8 2017

c) 22/5 + 51/9 + 11/4 + 3/5 + 1/3 + 1/4
= 22/5 +3/5 +51/9 + 1/3 +11/4+1/4
= (22/5 +3/5) +(51/9 + 3/9) +(11/4+1/4)
= 25/5 +54/9 +12/4
= 5 +6 +3
= 14
d) (1/6 + 1/10 + 1/15) : (1/6 + 1/10 - 1/15) 
= (5/30 + 3/30 +2/30 ) :(5/30 +3/30 -2/30)
= 10/30 : 6/30
= 1/3 : 1/5
= 5/3

21 tháng 1 2017

ko bit

9 tháng 1 2022

Ko biết

15 tháng 6 2016

có x mà sao ko có VP vậy

16 tháng 7 2023

\(\dfrac{x+5}{2005}+\dfrac{x+6}{2004}+\dfrac{x+7}{2003}=-3\\ \Rightarrow\dfrac{x+5}{2005}+\dfrac{x+6}{2004}+\dfrac{x+7}{2003}+3=0\\ \Rightarrow\left(\dfrac{x+5}{2005}+1\right)+\left(\dfrac{x+6}{2004}+1\right)+\left(\dfrac{x+7}{2003}+1\right)=0\\ \Rightarrow\dfrac{x+2010}{2005}+\dfrac{x+2010}{2004}+\dfrac{x+2010}{2003}=0\\ \Rightarrow\left(x+2010\right)\left(\dfrac{1}{2005}+\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2003}\right)=0\\ \Rightarrow x+2010=0\left(\dfrac{1}{2005}+\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2003}\ne0\right)\\ \Rightarrow x=-2010\)

28 tháng 9 2020

Đề đúng phải là:

\(\frac{x+1}{2014}+\frac{x+2}{2013}+\frac{x+3}{2012}=\frac{x+10}{2005}+\frac{x+11}{2004}+\frac{x+12}{2003}\)

Cộng mỗi phân thức thêm 1, quy đồng rồi chuyển sang 1 vế ta được:

\(\frac{x+2015}{2014}+\frac{x+2015}{2013}+\frac{x+2015}{2012}-\frac{x+2015}{2005}-\frac{x+2015}{2004}-\frac{x+2015}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

Mà BT tích sau luôn nhỏ hơn 0

=> x+2015=0 => x = -2015

28 tháng 9 2020

\(\frac{x+1}{2014}+\frac{x+2}{2013}+\frac{x+3}{2012}=\frac{x+10}{2005}+\frac{x+11}{2004}+\frac{x+12}{2003}\)( như này đúng không ? :)) )

<=> \(\left(\frac{x+1}{2014}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2013}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2012}+1\right)=\left(\frac{x+10}{2005}+1\right)+\left(\frac{x+11}{2004}+1\right)+\left(\frac{x+12}{2003}+1\right)\)

<=> \(\frac{x+1+2014}{2014}+\frac{x+2+2013}{2013}+\frac{x+3+2012}{2012}=\frac{x+10+2005}{2005}+\frac{x+11+2004}{2004}+\frac{x+12+2003}{2003}\)

<=> \(\frac{x+2015}{2014}+\frac{x+2015}{2013}+\frac{x+2015}{2012}=\frac{x+2015}{2005}+\frac{x+2015}{2004}+\frac{x+12}{2003}\)

<=> \(\frac{x+2015}{2014}+\frac{x+2015}{2013}+\frac{x+2015}{2012}-\frac{x+2015}{2005}-\frac{x+2015}{2004}-\frac{x+12}{2003}=0\)

<=> \(\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\ne0\)

=> x + 2015 = 0

=> x = -2015

9 tháng 6 2018

1) Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b}>\frac{a-m}{b-m}\) với \(\frac{a}{b}< 1\) .Dễ dàng chứng minh Bđt trên, áp dụng vào ta có: 

a) \(x=\frac{2002}{2003}=\frac{2002-1+1}{2003-1+1}=\frac{2003-1}{2004-1}< \frac{2003}{2004}\)

Với \(\frac{a}{b}=\frac{2003}{2004};\frac{a-m}{b-m}=\frac{2003-1}{2004-1}\)

Từ đó ta có: x < y

b) Vì đây là phân số âm nên bé hơn phân số dương nên ta có BĐT: \(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}< \frac{-c}{d}\) 

Áp dụng vào bài toán trên với \(\frac{a}{b}=\frac{2002}{2003}< 1\)và \(\frac{c}{d}=\frac{2005}{2004}>1\)

Nên \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}>\frac{-c}{d}\)hay x > y

9 tháng 6 2018

Bài 1 :

a, Ta có : \(x=\frac{2002}{2003}=1-\frac{1}{2003}\)

               \(y=\frac{2003}{2004}=1-\frac{1}{2004}\)

Vì \(\frac{1}{2003}>\frac{1}{2004}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2003}< 1-\frac{1}{2004}\)

\(\Rightarrow x< y\)

b, Ta thấy cả 2 vế đều có dấu âm nên ta rút gọn dấu âm đi thì được : 

\(x=\frac{2002}{2003}\)                                                                             \(y=\frac{2005}{2004}\)

Lúc này : 

Ta có : \(y=\frac{2005}{2004}>1=\frac{2003}{2003}>\frac{2002}{2003}=x\)

Vì khi so sánh dương sẽ đối ngược với so sánh âm :

\(\Rightarrow\)Khi trả lại dấu âm thì tất nhiên \(x=\frac{-2002}{2003}>y=\frac{2005}{-2004}\)

Vậy \(x>y\)

Bài 2 :

 Ta quy đồng các phân số trên như sau : 

\(\frac{-2}{7}=\frac{-6}{21}\)                                                                                                      \(\frac{-2}{9}=\frac{-6}{27}\)

Gọi các phân số thỏa mãn điều kiện trên là x .

Ta có : \(\frac{-6}{21}< x< \frac{-6}{27}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{-6}{22};\frac{-6}{23};\frac{-6}{24};\frac{-6}{25};\frac{-6}{26}\right\}\)

Ta rút gọn và dấu của các phân số như sau ( nếu không rút gọn được thì cúng đừng chuyển dấu ) : 

\(x\in\left\{\frac{3}{-11};\frac{-6}{23};\frac{3}{-12};\frac{-6}{25};\frac{3}{-13}\right\}\)

Vậy các phân số thỏa mãn đề bài là : \(\frac{3}{-11};\frac{3}{-12};\frac{3}{-13}\).