K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2019

Đặt:\(f\left(x\right)=\left(x^3-2x+3\right)^{100}+\left(x^2+5x+7\right)^{90}-2\)

Ta có: \(f\left(-2\right)=\left(\left(-2\right)^3-2\left(-2\right)+3\right)^{100}+\left(\left(-2\right)^2+5\left(-2\right)+7\right)^{90}-2\)

\(=\left(-1\right)^{100}+1^{90}-2=0\)

=> x=-2 là một ngiệm của đa thức f(x)

=> \(\left(x^3-2x+3\right)^{100}+\left(x^2+5x+7\right)^{90}-2\) chia hết cho x+2

20 tháng 1 2016

1. Ta có x-3 chia hết cho x+2

=>x-3-x-2 chia hết cho x+2

=>-5 chia hết cho x+2=> x+2 thuộc ước của -5

=>x+2=-5,-1,1,5

=>x=-7,-3,-1,3

2.Ta có 2x-7 chia hết cho x-2

=>2x-7-2(x-2) chia hết cho x-2

=>2x-7-2x+4 chia hết cho x-2

=>-3 chia hết cho x-2=> x-2 thuộc ước của -3

=>x-2=-3,-1,1,3

=>x=-1,1,3,5

22 tháng 3 2016

Toán lớp 7 nha mấy bạn 

22 tháng 3 2016

Bài trong SGK à?

 

12 tháng 4 2016

Ta có:  x2 + 7x +2 = x.(x + 7) + 2

x2 +7x +2 chia hết cho x + 7

=> x.(x+7) + 2 chia hết cho x +7  

=> 2 chia hết cho x + 7

=> x +7 thuộc ước của 2

=> x + 7 thuộc tập hợp các phần tử : -2;-1;1;2

=> x thuộc tập hợp các phần tử -9;-8;-6;-5

 

16 tháng 1 2016

mk ko bít

16 tháng 1 2016

ko bít mà củng trả lời lik tik @@@

 

2) Ta có:

\(B=x^4+2x^3y-2x^3+x^2y^2-2x^2y-x\left(x+y\right)+2x+3\)

\(=x^4+x^3y-2x^3+x^3y+x^2y^2-2x^2y-x\left(x+y\right)+2x+3\)

\(=\left(x^4+x^3y-2x^3\right)+\left(x^3y+x^2y^2-2x^2y\right)-\left[x\left(x+y\right)-2x\right]+3\)

Do \(x+y-2=0\Rightarrow x+y=2\)

\(\Rightarrow B=\left(x^4+x^3y-2x^3\right)+\left(x^3y+x^2y^2-2x^2y\right)-\left[2x-2x\right]+3\)

\(=x^3.\left(x+y-2\right)+x^2y\left(x+y-2\right)-0+3\)

\(=0+0+3\)

\(=3\)

Vậy \(B=3\)

1) Ta có:

\(A=x^3+x^2y-2x^2-xy-y^2+3y+x-1\)

\(=\left(x^3+x^2y-2x^2\right)-\left(xy+y^2-2y\right)+y+x-1\)

\(=x^2\left(x+y-2\right)-y\left(x+y-2\right)+\left(x+y-2\right)+1\)

\(=0+0+0+1\)

\(=1\)

Vậy \(A=1\)

26 tháng 1 2019

Chọn B.

Xét :

Có nghiệm bội chẵn  x   =   - 1 ,   x   =   1 nên dấu của f’(x) qua hai nghiệm này không đổi dấu =>  x = 1 và  x   =   - 1 không là cực trị

Có nghiệm bội lẻ x   =   2 ,   x   = - 3 2 , nên nó là hai cực trị

Kết luận: Hàm số có hai cực trị.

23 tháng 1 2016

a) 2x2 + x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) (2x . x) + x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 3x + x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 4x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 4x - 12 - 6 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 4(x - 3) - 6 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) (-6) chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) x - 3 \(\in\) Ư(-6) = {-1; -2; -3; -6}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {2; 1; 0; -3}



b) 25 - y2 = 8(x - 2013)2

25 - y . y = 8(x - 2013)(x - 2013)

25 - 2y = 8 - 2(x - 2013)

25 - 2y = 8 - (2x - 2 . 2013)

25 - 2y = 8 - (2x - 4026)

25 - 2y = 8 - 2x + 4026

25 - 2y = (8 + 4026) - 2x

25 - 2y = 4034 - 2x


 

23 tháng 1 2016

a) 2x2 + x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) (2x . x) + x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 3x + x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 4x - 18 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 4x - 12 - 6 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) 4(x - 3) - 6 chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) (-6) chia hết cho x - 3

\(\Rightarrow\) x - 3 \(\in\) Ư(-6) = {-1; -2; -3; -6}
\(\Rightarrow\) x \(\in\) {2; 1; 0; -3}



b) 25 - y2 = 8(x - 2013)2


25 - y . y = 8(x - 2013)(x - 2013)

25 - 2y = 8 - 2(x - 2013)

25 - 2y = 8 - (2x - 2 . 2013)

25 - 2y = 8 - (2x - 4026)

25 - 2y = 8 - 2x + 4026

25 - 2y = (8 + 4026) - 2x

25 - 2y = 4034 - 2x