K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2016

nhân 2 lên rồi ghếp hằng đẳng thức

10 tháng 3 2016

A = x2 + y2 + xy - 5x - 4y + 2002 
= x2 + x(y - 5) + y2 - 4y + 2002 
= x2 + 2.x.(y - 5)/2 + (y - 5)2/4 - (y - 5)2/4 + y2 - 4y + 2002 
= [x + (y - 5)/2]2 + 3/4*y2 - 3y/2 + 7983/4 
>= 3/4*y2 - 3y/2 + 7983/4 (hàm bậc 2,min tại y = 1) 
= 3/4 - 3/2 + 7983/4 = 1995 
vậy minA = 1995,dấu = xảy ra khi x + y - 5 = 0 và y = 1 
<> x = 4 và y = 1

10 tháng 3 2016

x2+(y−5)x+y2−4y+2002−A=0

Δ=(y−5)^2−4(y^2−4y+2002−A)
=y^2−10y+25−4y^2+16y−8008+4A
=−3(y−1)^2−7980+4A≥0

→4A−7980≥0

→A≥1995

Dấu bằng khi y=1;x=2

5 tháng 3 2016

=>2A=2x^2+2y^2-10x-8y+4004

=>2A=x^2+2xy+y^2+x^2-10+25+y^2-8y+16+3963

=(x+y)^2+(x-5)^2+(x-4)^2+3963\(\ge\)3963

=>A\(\ge\)\(\frac{3963}{2}\)

5 tháng 3 2016

hế hế sai đấy nhé

1 tháng 3 2016

A=x2+y2+xy-5x-4y+2002

2A=x2+2xy+y2+x2-10x+25+y2-8y+16+1961

2A=\(\left(x+y\right)^2+\left(x-5\right)^2+\left(y-4\right)^2+1961\ge1961\)

NM
20 tháng 3 2022

từ phương trình số 2 ta có 
\(\left(x+y\right)\left(x+2y\right)+\left(x+y\right)=0\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+2y+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+y=0\\x+2y+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-y\\x=-2y-1\end{cases}}\)

lần lượt thay vào 1 ta có 

\(\orbr{\begin{cases}y^2+7=y^2+4y\\\left(-2y-1\right)^2+7=y^2+4y\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{7}{4}\\3y^2+8=0\end{cases}}}\)

vậy hệ có nghiệm duy nhất \(x=-y=-\frac{7}{4}\)

1 tháng 3 2016

2A= (x2 + y2 + 2xy) + (x2 -10x + 25) + (y2 – 8y + 16) +2002 – (16+25) 
2A= (x + y)2 + (x - 5)2 + (y - 4)2 + 1961. 
Từ biểu thức tổng của các số dương trên ta so sánh từng cặp giá trị (x;y) sao cho các số dương trên nhận giá trị bằng 0 ta có các cặp như sau: (0;0); (0;4); (5;0); (5;4) ta tìm GTNN của A là ½(1961+25+16)

16 tháng 10 2019

x 3 + 4 y = y 3 + 16 x 1 + y 2 = 5 ( 1 + x 2 ) ( 1 )

– Xét x = 0, hệ (I) trở thành  4 y = y 3 y 2 = 4 < = > y = ± 2

– Xét x ≠ 0, đặt  y x = t < = > y = x t . Hệ (I) trở thành

x 3 + 4 x t = x 3 t 3 + 16 x 1 + x 2 t 2 = 5 ( 1 + x 2 ) < = > x 3 ( t 3 − 1 ) = 4 x t − 16 x x 2 ( t 2 − 5 ) = 4 < = > x 3 ( t 3 − 1 ) = 4 x ( t − 4 ) ( 1 ) 4 = x 2 ( t 2 − 5 ) ( 2 )

 

Nhân từng vế của (1) và (2), ta được phương trình hệ quả

4 x 3 ( t 3 − 1 ) = 4 x 3 ( t − 4 ) ( t 2 − 5 ) < = > t 3 − 1 = t 3 − 4 t 2 − 5 t + 20     (Do x ≠ 0) <=>4t 2 + 5 t − 21 = 0 < = > t = − 3 t = 7 4

+ Với t = – 3, thay vào (2) được x2 = 1 x = ±1.

x = 1 thì y = –3, thử lại (1;–3) là một nghiệm của (I)

x = –1 thì y = 3, thử lại (–1;3) là một nghiệm của (I)

+ Với t = 7/4 , thay vào (2) được  x 2 = − 64 31 (loại)

 

Vậy hệ (I) có các nghiệm (0;2), (0;–2), (1;–3), (–1;3).