K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

\(\left(x^2-9\right)\left(x^2-25\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\) Ta có 2 trường hợp :

TH1 :

\(\hept{\begin{cases}x^2-9>0\\x^2-25< 0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2>9\\x^2< 25\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3or>-3\\x< 5or< -5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3< x< 5\\x\in\varnothing\end{cases}}\)

TH2 :

\(\hept{\begin{cases}x^2-9< 0\\x^2-25>0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 9\\x^2>25\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3or< -3\\x>5or< -5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\-5< x< -3\end{cases}}\)

Vậy ...

26 tháng 12 2017

a ) ( x - 5 ) ( x^2 + 2 ) = 0

TH1 : x - 5 = 0

=> x = 5

TH2 L x^2 + 2 = 0

=> x^2 = -2

Nhưng bình phương của một số nguyên bất kì luôn là số dương 

=> Không tồn tại x ở TH này 

Vậy x = 5

b ) x + 5 = I x I - 5 

    x + 5 + 5 = I x I 

     x + 10 = I x I 

=> x là số âm 

Nếu x là số ấm thì I x I sẽ là số dương và 10 chính là khoảng cách giữa hai số này .

I x I = 10 : 2 = 5 

=> x = -5

26 tháng 12 2017

a) (x-5).(x^2+2)=0

=> x-5=0 hoặc x^2+2=0

 x=0+5             x^2=0-2

 x=5                 x^2=-2

                        x thuộc rỗng

Vậy x thuộc [5].

26 tháng 4 2018

bằng 0 nhé

26 tháng 4 2018

bằng 0 nhé

22 tháng 8 2020

a) \(\frac{25}{9}-\frac{12}{13}x=\frac{7}{9}\)

=> \(\frac{12}{13}x=\frac{25}{9}-\frac{7}{9}=\frac{18}{9}=2\)

=> \(x=2:\frac{12}{13}=2\cdot\frac{13}{12}=\frac{13}{6}\)

b) \(x:\frac{13}{3}=-2,5\)

=> \(x:\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)

=> \(x=\left(-\frac{5}{2}\right)\cdot\frac{13}{3}=-\frac{65}{6}\)

c) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{4}=-\frac{5}{6}\)

=> \(\frac{4x-3}{12}=-\frac{10}{12}\)

=> 4x - 3 = -10

=> 4x = -10 + 3 = -7

=> x = -7/4

Bài 2 :

\(A=a\cdot\frac{1}{3}+a\cdot\frac{1}{4}-a\cdot\frac{1}{6}=a\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)=a\cdot\frac{5}{12}\)

Thay a = -3/5 vào biểu thức ta có : \(A=\left(-\frac{3}{5}\right)\cdot\frac{5}{12}=\frac{-3}{12}=\frac{-1}{4}\)

\(B=b\cdot\frac{5}{6}+b\cdot\frac{3}{4}-b\cdot\frac{1}{2}=b\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)=b\cdot\frac{13}{12}\)

Thay b = 12/13 vào ta được kết quả là 1

22 tháng 8 2020

a ) \(\frac{25}{9}-\frac{12}{13}\cdot x=\frac{7}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{13}\cdot x=\frac{25}{9}-\frac{7}{9}=\frac{18}{9}=2\)

\(\Rightarrow x=2\div\frac{12}{13}=2\cdot\frac{13}{12}=\frac{13}{6}\)

Vậy ...

b ) \(x\div\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=\left(-\frac{5}{2}\right)\cdot\frac{13}{3}=-\frac{65}{6}\)

Vậy ..

c ) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{4}=-\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{4x-3}{12}=-\frac{10}{12}\)

\(\Rightarrow4x-3=-10\)

\(\Rightarrow4x=-10+3=-7\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{4}\)

Vậy ....

22 tháng 1 2019

ấn máy tính là ra

22 tháng 1 2019

k rảnh nha

30 tháng 7 2020

Bạn tham khảo cách của mình!

\(\frac{2}{15}+\left(\frac{5}{9}-\frac{6}{9}\right)\)

\(=\frac{2}{15}-\frac{1}{9}\)

\(=\frac{6}{45}-\frac{5}{45}\)

\(=\frac{1}{45}\)

Chúc bạn 

Học tốt!

30 tháng 7 2020

hình như đề bài sai rồi bn ạ