K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2020

a, 2x+13 chia hết cho x-3

Từ (2x+13) chia hết cho (x-3) => (2x+13)-2(x-3) chia hết cho (x-3)

=> 2x+13-2x+6 chia hết cho (x-3)

=> 19 chia hết cho (x-3)

Suy ra (x-3) là ước của 19

(x-3) thuộc {+_1 ; +_19} => x thuộc {4 ; 2 ; 22 ; -16}

Vậy x thuộc {-16 ; 2 ; 4 ; 22}

b, 2x-1 chia hết cho x-3

Từ (2x-1) chia hết cho (x-3) => (2x-1)-2(x-3) chia hết cho (x-3)

=> 2x-1-2x+6 chia hết cho (x-3)

=> 5 chia hết cho (x-3)

Suy ra (x-3) là ước của 5

(x-3) thuộc {+_1 ; +_5} => x thuộc {4 ; 2 ; 8 ; -2 }

Vậy x thuộc {-2 ; 2 ; 4 ; 8}

a) 35 chia hết cho x => x thuộc Ư(35)={ 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

=> x thuộc { 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

đ) x+16 chia hết cho x+1 => (x+15+1 ) chia hết cho x+1 

   = > (x+1) chia hết cho (x+1) VÀ (x+5) chia hết cho (x+1)

=> (x+1) thuộc Ư(15) và x+1 phải lớn hơn hoặc = 1

Ư(15 ) = {1;3;5;15 }

bạn nêu ra từng th nha : vd như :

x+1=1=>x=0 

tự làm nha , tk mk đi 

7 tháng 10 2017

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

7 tháng 10 2017

Bút danh XXX

16 tháng 8 2016

Ta có

\(3x-6=3\left(x-2\right)\) chia hết cho x - 2 

=> đpcm

16 tháng 8 2016

Ta có: \(3x-6=3\left(x-2\right)⋮\left(x-2\right)\)

14 tháng 1 2018

a, 2x+1 chia hết cho x-1

=>2x-2+3 chia hết cho x-1

=>2(x-1)+3 chia hết cho x-1

=>3 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>x E {2;0;4;-2}

b, 3x+2 chia hết cho 2x-1

=>2(3x+2)-3(2x-1) chia hết cho 2x-1

=>6x+4-6x-3 chia hết cho 2x-1

=>1 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 E Ư(1)={1;-1}

=>x E {1;0}

14 tháng 1 2018

cảm ơn bạn nhìu nha

11 tháng 2 2019

a, x-1 chia hết cho x+3 

suy ra x+3-4 chia hết cho x+3

suy ra 4 chia hết cho x+3( do x+3 chia hết cho x+3)

suy ra x+3 thuộc ước của 4

hay x+3 thuộc 1;-1;2;-2;4;-4

x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7

vạy x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7 là nghiệm 

11 tháng 2 2019

a) x - 1 = x + 3 - 4

Để x - 1 chia hết cho x + 3 thì 4 phải chia hết cho x + 3

=> x + 3 \(\in\) Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Nếu  x + 3 = -4 => x = -7

Nếu x + 3 = -2 => x = -5

Nếu  x + 3 = -1 => x = -4

Nếu x + 3 = 1 => x = -2

Nếu x + 3 = 2 => x = -1

Nếu  x + 3 = 4 => x = 1

Vậy x \(\in\) {-7;-5;-4;-2;-1;1}

b) 2x = 2x - 2 + 2 = 2(x - 1) + 2

Để 2x chia hết cho x - 1 thì 2 phải chia hết cho x - 1

=> x - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Nếu x - 1 = -2 => x = -1

Nếu x - 1 = -1 => x = 0

Nếu x - 1 = 1 => x = 2

Nếu x - 1 = 2 => x = 3

Vậy x \(\in\) {-1;0;2;3}