Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{4}=\frac{\frac{16}{1}}{x-1}\)
Có phải đề là vậy ko bạn
\(x-\left[\frac{50x}{100}+\frac{25x}{200}\right]=11\frac{1}{4}\)
\(x-\left[\frac{50x\cdot2}{200}+\frac{25x}{200}\right]=11\frac{1}{4}\)
\(x-\left[\frac{100x}{200}+\frac{25x}{200}\right]=11\frac{1}{4}\)
\(x-\frac{125x}{200}=11\frac{1}{4}\)
\(\frac{200x}{200}-\frac{125x}{200}=11\frac{1}{4}\)
\(\frac{200x-125x}{200}=11\frac{1}{4}\)
\(\frac{75x}{200}=11\frac{1}{4}\)
\(\frac{3x}{8}=11\frac{1}{4}\)
\(3x=11\frac{1}{4}\cdot8\)
\(3x=90\)
\(x=30\)
Vậy x = 30
1+2+3+.............+x=78
Có x số hạng
=>\(\frac{\left(x+1\right).x}{2}\)=78
=>(x+1).x =78.2
=>(x+1).x =156
=>(x+1).x =13.12
=>x=12
Vậy x=12
Chúc bn học tốt
=>(x-1/1 +1).(x+1/2)=78
=>x.x+1/2 =78
=>x.x+1 =156
Vậy tích của x.x+1 là tích của 2 số tự nhiên
=>156=x.x+1=12.13
=> x=12
\(\left|x-200\right|\)có 2 trường hợp
Trường hợp 1 : \(x-200\ge0\)
Biểu thức trở thánh :
\(x-200+360=0\)
\(\Rightarrow x=-160\)
Trường hợp 2 \(x-200< 0\)
Biểu thức trở thành :
\(200-x+360=0\)
\(\Rightarrow x=560\)
(1+x)+(2+x)+(3+x)+...+(10+x)=75
x*10+(1+2+3+...+10) =75
x*10+55 =75
x*10 =75-55
x*10 =20
x =20:10
x =2
vậy x=2
Nhận xét : Số số hạng từ 1 đến 10 bằng số số x
Số số hạng từ 1 đến 10 là : (10-1):1+1=10 (số)
=> Có 10 số x
Ta có : (1+x)+(2+x)+(3+x)+...+(10+x)=75
=> (1+2+3+...+10)+(x+x+x+...+x)=75
=> (1+10).10:2+10.x=75
=> 55+10.x=75
=> 10.x=20
=> x=2
Vậy x=2
Hãy tk và kết pn vs mik nha !!!
huyen nguyen:
x - 2x + 3 = x - 1
-x + 3 = x - 1
-x - x = -1 - 3
-2x = -4
=> x = 2
Áp dụng quy tắc chuyển vế.
Tham khảo nha! :)
\(\frac{-1}{x}=\frac{x-1}{6}\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=-6\Leftrightarrow x^2-x=-6\Leftrightarrow x^2-x+\frac{1}{4}=-\frac{23}{4}< 0\)
\(Mà:x^2-x+\frac{1}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\text{ vô lí}\)
\(Vậy:x\in\varnothing\)
\(-\frac{-1}{x}=\frac{x-1}{6}\left(x\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{x-1}{6}\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=1.6\)
\(\Leftrightarrow x^2-x=6\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow X\in\){-2,-1,0}
tổng các phân tử tập hợp A là:
(-2)+(-1)+0
=-(3)+0
=-3
nhớ k 3 cái nghe chưa
| x+1 | = 15
+) x+1 = 15
=> x = 15 - 1
=> x = 14
+) x+1 = -15
=> x = -15 - 1
=> x = -16
Vậy x \(\in\){-16; 14}.