Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Trùng ngưng hóa 3 peptit ta có ^_^:
5X + 5Y + Z → E X 5 Y 5 Z + (5 + 5 + 1 - 1 = 10) H 2 O
=> thủy phân M cũng như thủy phân E + 10 H 2 O
n D : n E = 11 : 35 = 11k : 35k (với k là số tự nhiên khác 0)
=> ∑gốc a.a = 11k + 35k = 46k
Ta có số gốc a.a đạt GTLN khi ta dồn TỐI ĐA số mắt xích vào peptit có tỉ lệ mol lớn nhất tức là dồn 14 - 2 - 2 = 10 mắt xích (vì mỗi peptit chứa ít nhất 2 mắt xích) vào peptit X hoặc Y (vì X hay Y đều có tỉ lệ mol lớn nhất) => số gốc a.a lớn nhất là 5 × 10 + 5 × 2 + 1 × 2 = 62
Ngược lại, số gốc a.a đạt GTNN khi ta dồn TỐI ĐA số mắt xích vào peptit có tỉ lệ mol nhỏ nhất tức là dồn 10 mắt xích vào peptit Z (vì Z có tỉ lệ mol lớn nhất ^_^) => số gốc a.a nhỏ nhất là 5 × 2 + 5 × 2 + 1 × 10 = 30
=> 30 ≤ 35k ≤ 62 => 0,86 ≤ k ≤ 1,77 => k = 1 ^_^
=> E + (11 + 35 - 1 = 45)H₂O → 11D + 35E => 5X + 5Y + Z + 35 H 2 O → 11D + 35E
=> n X = n Y = 0,075 mol; n Z = 0,015 mol ^_^
Quy M về C 2 H 3 N O , C H 2 , H 2 O => n C 2 H 3 N O = n D + n E = 0,69 mol; n H 2 O = ∑ n p e p t i t = 0,165 mol
=> n C H 2 = (56,58 - 0,69 × 57 - 0,165 × 18)/14 = 1,02 mol = 3 × 0,165 + 0,525
Lại có X, Y, Z đều tạo bởi Ala và Val => D là Val và E là Ala ^_^
Ta có X, Y, Z đều tạo từ Ala và Val => chia đều Val cho mỗi peptit thì vừa đủ 1 gốc Val
Do X, Y đốt với số mol bằng nhau thu được cùng 1 lượng C O 2
Mà X, Y lại có cùng 1 gốc Val => X và Y phải là đồng phân của nhau ^_^
=> gọi x là số gốc Ala của X và Y; y là số gốc Ala của Z
=> 0,075x + 0,075x + 0,015y = 0,525 => 0,15x + 0,015y = 0,525
Lại có ∑mắt xích = 14 = (1 + x) + (1 + x) + (1 + y)
=> x = 3; y = 5 => Z là A l a 5 V a l => % m Z = 0,015 × 472 ÷ 56,58 × 100% = 12,51%
Chọn đáp án C
Quy đổi hỗn hợp peptit về peptit A : 5X+ 5Y+ Z→ A (5X-5Y-Z) + 10 H 2 O
Có tỉ lệ các amino axit là 11: 35 → tổng số mắt xích của A là bội số của ( 11+ 35 )k = 46k ( với k là số nguyên dương)
Tổng số mắt xích là 14 → k đạt max khi X chứa 10 mắt xích, Y và Z chứa 2 mắt xích → 46k ≤ 5.10 + 5. 2 + 1. 2 → k ≤ 1,34 → k = 1
Quy đổi 3 peptit X, Y, Z thành một peptit A chứa 46 mắt xích , đông thời giải phóng ra 10 phân tử H 2 O .
Có n A = 0,11 : 11 = 0,01 mol → n X = n Y = 0,05 mol , n Z = 0,01 mol
Bảo toàn khối lượng → m A = 37,72 -10.0,01. 18 = 35,92 → M A = 3592 = 11.117 + 35. 117-45. 18 → A chứa 46 mắt xích gồm 11 Val và 35 Ala
Nhận thấy n V a l : n M = 0,11 : 0,11 = 1 → X, Y, Z đều chứa 1 nhóm Val
Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau thì đều được lượng C O 2 là như nhau → X, Y có cấu tạo giống nhau dạng (Ala)xVal, Z có cấu tạo (Ala)yVal
Bảo toàn nhóm Ala → 0,05.x +0,05x + 0,01y = 0,35 → 0,1x + 0,01y =0,35
Tổng số mắt xích là 14 → x+ 1+ (x+ 1) + ( y+1) = 14
Giải hệ → x = 3, y = 5
%Z = 0 , 01 . ( 5 . 89 + 117 - 5 . 18 ) 37 , 72 .100% = 12,51%
- Do đốt cùng số mol của X hoặc Y đều thu được lượng C O 2 bằng nhau mà số C của Ala là 3 và số C của Val là 5 (không biểu diễn được dưới dạng tuyến tính 5 = 3k với k nguyên) nên suy ra X và Y là đồng phân của nhau. Nên ta coi như X và Y giống nhau và đều là X.
- Giả sử X, Y có số liên kết peptit là n; Z có số liên kết peptit là m
Tổng gốc của X, Y, Z: (n + 1) + (n + 1) + (m + 1) = 14 => 2n + m = 11 (*)
- Quy đổi: 10 X + Z → X 10 Z T + 10 H 2 O
Gọi peptit sau khi quy đổi là T => Số liên kết peptit = 10n + m + 10
+ Khi n = 1, m = 9 thì liên kết peptit của T đạt giá trị nhỏ nhất là 10.1 + 9 + 10 = 29
+ Khi m = 1, n = 5 thì liên kết peptit tủa T đạt giá trị lớn nhất là 10.5 + 1 + 10 = 61
=> 29 ≤ lk peptit của T ≤ 61
Ta có: n D / n E = 11 / 35 = > T có dạng ( D 11 E 35 ) k có số liên kết peptit là 46k - 1
=> 29 ≤ 46k - 1 ≤ 61 => 0,65 ≤ k ≤ 1,35 => k = 1 (T là D 11 E 35 , n T = 0 , 22 / 11 = 0 , 02 )
=> Số lk peptit của T là 45 => 10n + m + 10 = 45 (**)
Kết hợp (*) và (**) => n = 3 (X, Y là tetrapeptit) và m = 5 (Z là hexapeptit)
10 X + Z → D 11 E 35 T + 10 H 2 O
0,2 ← 0,02 ← 0,02
Giả sử M chứa: D u E 4 − u 0 , 2 m o l v à ( D v E 6 − v 0 , 02 m o l
n D = 0 , 2 u + 0 , 02 v = 0 , 22 có nghiệm duy nhất u = 1 và v = 1 thỏa mãn
=> M chứa: D E 3 0 , 2 m o l v à D E 5 0 , 02 m o l
Mà m M = 0 , 2 ( M D + 3 M E − 3.18 ) + 0 , 02 ( M D + 5. M E − 5.18 ) = 75 , 44 = > M D = 117 ; M E = 89
=> Z l à V a l A l a 5
=> m Z = 0 , 02. 117 + 89.5 − 18.5 = 9 , 44 gam gần nhất với 9,50 gam
Đáp án cần chọn là: C
nCO2 – nH2O = (0,5k – 1).số mol
=> kx = ky = kz = 4
Đặtt = nE.
Khi đun nóng 69,8g E với NaOH thì
mmuối = mE + mNaOH – mH2O
=> 101,04 = 69,8 + 40.4t – 18t
=> t = 0,22
Xét hỗn hợp muối:
Do nZ > nValNa nên Z là (Ala)4
X là (Val)a(Ala)4 – a còn Y là (Val)b(Ala)4 – b
Gọi CTTQ của X là CnH2n+2-2k+xNxOx+1
X cháy -> nCO2 + (n+1-k+x/2) H2O + x/2N2
0,16------0,16n----0,16∙(n+1-k+x/2)
Mà n(CO2) – n(H2O) = 0,16 -> k-x/2 = 2
Do k = x nên nghiệm thỏa mãn là k = x = 4
Tương tự cho Y và Z
Vậy X, Y, Z đều là các tetrapeptit
Gọi n(X) = x; n(Y) = y; n(Z) = z -> n(NaOH) = 4x + 4y + 0,16∙4 và n(H2O) = x + y+ 0,16
Áp dụng ĐLBT khối lượng: 69,8 + 40∙4x + 4y + 0,16∙4 ) = 101,04 + 18∙( x + y+ 0,16)
-> x+y = 0,06 -> n(E) = 0,22 -> m(E) = 317,27
-> Z là (Ala)4 ( M = 302); m(X,Y) = m(E) – m(Z) = 21,48 -> M(X,Y) = 358
-> Y là (Ala)3Val (M = 330);
TH1: X là (Ala)(Val)3 (M = 386)
m(muối) = 111∙( x + 3y + 0,16∙4) + 139∙3x + y) = 101,04
-> x = y = 0,03 (Loại)
TH2: X là (Val)4 ( M = 414)
m(muối) = 139∙(4x+y) + 111∙3y +0,16∙4) = 101,04
-> x = 0,02 và y = 0,04
%X = 11,86% -> Đáp án A
Đáp án D
CTTQ của X là CnH2n + 2 - 2k + xNxOx + 1
X + O2 -> nCO2 + (n + 1 – k + 0,5x) H2O
0,16 -> 0,16n -> 0,16(n + 1 – k + 0,5x)
nCO2 – nH2O = 0,16
=> k – 0,5x = 2
Do k = x nên nghiệm thỏa mãn là k = x = 4
Tương tự cho Y và Z. Vậy X, Y, Z đều là các tetrapeptit.
nX = x ; nY = y ; nZ = 0,16
=> nNaOH = 4x + 4y + 0,16.4
Và nH2O = x + y + 0,16
Bảo toàn khối lượng : 69,8 + 40(4x + 4y + 0,64) = 101,04 + 18(x + y + 0,16)
=>x + y = 0,06
=> nE = x + y + 0,16 = 0,22 => ME = 317,27 => Z là (Ala)4 (M = 302)
m(X, Y) = mE – mZ = 21,48g
=> M(X,Y) = 358 => Y là (Ala)3Val (M = 330)
Do (Ala)2(Val)2 = 358 nên X không thể là chất này. Có 2 trường hợp :
(*) TH1 : X là (Ala)(Val)3 (M = 386)
mmuối = 111(x + 3y + 0,16.4) + 139(3x + y) = 101,04
Và x + y = 0,06 => x = y = 0,03 (Loại vì theo đề nX < nY)
(*) TH2 : X là (Val)4 (M = 414)
mmuối = 139(4x + y) + 111(3y + 0,16.4) = 101,04
Và x + y = 0,06 => x = 0,02 ; y = 0,04
=> %mX = 11,86%
Đáp án C
Đặt CTTB của M là DxEy (1-x-y)H2O. Với nD : nE = 11 : 35
=> x = 1 ; y = 35/11
=> M có dạng DE35/11(-35/11)H2O với số mol là 0,165
=> 0,165.(D + E.35/11 – 18.35/11) = 56,58 => 11D + 35E = 4402
=> D = Val (117) và E = Ala (89) => M có dạng (Val)(Ala)(35/11)(-35/11)H2O
Đốt X và Y thu được cùng lượng CO2 => X, Y là đồng phân của nhau.
Mặt khác tổng số mắt xích X, Y, Z là 14
=> X là (Val)(Ala)3 : 5x ; Y là (Val)(Ala)3 : 5x ; Z là (Val(Ala)5 : x
=> 11x = 0,165 => x = 0,015 mol
=> %mZ = 12,51%