Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TH1: Cả 2 muối \(NaX\) và \(NaY\) đều pứ vs \(\text{AgNO3}\)
\(NaZ\) + \(AgNO_3\) \(\rightarrow\) \(NaNO_3\) + \(AgZ\)
TH2: 2 muối của X và Y lần lượt là \(NaF\) và \(NaCl\)
Mol \(AgCl\) =8,61/143,5 = 0,06mol
0,06<= 0,06
m\(NaCl\) = 0,06.58,5=3,51g
%m\(NaF\) = 2,52/6,03 .100% = 41,79%
Do AgF tan, khác các muối còn lại nên chia thành 2 trường hợp:
TH1: Hai muối ban đầu là NaF và NaCl —> nNaCl = nAgCl = 0,06 —> %NaF = 41,79%
TH2: Cả 2 muối đều tạo kết tủa:
m tăng = n muối (108 – 23) = 8,61 – 6,03 —> n muối = 0,03 —> M = 198,6 —> Halogen = M – 23 = 175,6: Vô nghiệm
HD: Chú ý bài này H chiếm 5,8% chứ không phải 58% đâu nhé.
Ta có: x/(x + A) = 0,058 suy ra: A \(\approx\) 16x (thay x = 1 đến 4) chỉ có giá trị phù hợp là x = 2 và A = 32 (S).
Tương tự: y/(y+B) = 0,25 suy ra B = 3y, thu được y = 4 và B = 12 (C).
n CO =a
n CO2=b
a+b=0,2
28a +44b=8
=>a=0,05
b=0,15
FexOy +yCO-to->xFe +yCO2
0,15/y <= 0,15
8=(56x +16y).0,15/y
=> x/y=2/3
=> Fe2O3
RH4 => R có hóa trị IV
Hợp chất với oxi có hóa trị coa nhất là IV
=> RO2
RO2 --------> 2O
R+32.......... 32
100............. 53.3
=> 53.3(R+32) = 3200
=> R = 28 (Si)
Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức oxit cao nhất của R làRO2, trong phân tử RO2, có 53,3% oxi về khối lượng nên R có 100 - 53,3 = 46,7% về khối lượng
Trong phân tử RO2 có: 53,33% O là 32u
46,7% R là yu
Giải ra ta được y ≈ 28. Nguyên tử khối là R = 28.
Vậy R là Si. Công thức phân tử là SiH4 và SiO2
Đáp án C
Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt. Nên dễ dàng tìm ra X là N (Z = 7) và Y là P (Z = 15).
A. Sai N không phản ứng với P.
B. Sai độ âm điện của N lớn hơn của P.
C. Đúng NH3 là phân tử phân cực.
D. Sai, oxi cao nhất của P là P2O5
Chọn C.
Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt nên ta tìm được X là N (Z = 7) và Y là P (Z= 15).