K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

Đây là cách tìm ƯC thông qua ƯCLN.

Nếu \(x\inƯ\left(25;50\right)\)thì 

          \(\Rightarrow x\inƯC\left(25;50\right)\)

 Ta có : \(25=5^2\)

            \(50=5^2\times2\)

  \(\RightarrowƯCLN\left(25;50\right)=5^2=25\)

         Vì \(ƯC\left(25;50\right)=Ư\left(25\right)\)

                 \(\RightarrowƯ\left(25\right)\in\left\{1;5;25\right\}\)

                             Vậy \(x\in\left\{1;5;25\right\}\)

        Dấu \(''\in''\)nghĩa là dấu thuộc.

                 \(ƯC\)nghĩa là ước  chung 

                 \(ƯCLN\)nghĩa là ước chung lớn nhất

                 \(Ư\)nghĩa là ước.

                   

30 tháng 10 2017

giúp mình nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa:))))))))))))))))))))))))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2023

Lời giải:

a. $145-135(x-2)^2=10$

$135(x-2)^2=145-10=135$

$(x-2)^2=135:135=1=1^2=(-1)^2$
$\Rightarrow x-2=1$ hoặc $x-2=-1$

$\Rightarrow x=3$ hoặc $x=1$

--------------------------

b.

$x\in Ư(36); x\geq 12$

$\Rightarrow x\in\left\{12; 18; 36\right\}$

c.

$x-1=B(9)\Rightarrow x-1\in\left\{0; 9; 18; 27; 36; 45;54;.....\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{1; 10; 19; 28; 37;46; 55;....\right\}$

Mà $25< x< 50$ nên $x\in\left\{28; 37; 46\right\}$

NM
22 tháng 10 2021

ta có :

undefined

12 tháng 8 2015

Mik biết nhưng nhìn dài quá ngại làm

r lm bài nào bn

22 tháng 12 2017

tìm số nguyên x, biết 2x+1 là ước của 25

Giải:Ta có:2x+1 là ước của 25

Vì x là số nguyên nên 2x+1 là số lẻ mà 2x+1 là ước của 25

Nên 2x+1\(\in\){-25,-5,-1,1,5,25}

\(\Rightarrow2x\in\left\{-26,-6,-2,0,4,24\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-13,-3,-1,0,2,12\right\}\) thỏa mãn

11 tháng 1 2019

a) x-15 là bội của x+2

=> x-15 chia hết cho x+2 

mà x+2 chia hết cho x+2

=> (x-15)-(x+2)chia hết cho x+2

hay -17 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(-17)

=> x+2 thuộc {-17;-1;1;17}

=>x thuộc {-19;-3;-1;15}

Vậy x thuộc ...............

b) x+1 là ước của 3x+16

=> 3x+16 chia hết cho x+1                                                               (1)

mà x+1 chia hết cho x+1 => 3.(x+1)chia hết cho x+1

                                             hay 3x+3 chia hết cho x+1                   (2)

từ (1) và (2) => (3x+16)-(3x+3) chia hết cho x+1

                   hay 13 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(13)

=> x+1 thuộc {-13;-1;1;13}

=> x thuộc {-14;-2;0;12}

Vậy x thuộc ...................

OK

19 tháng 1 2019

ta có:(x-1)(x+y) thuộc Ư(33)

ta có bảng sau:

x-1

1

-1

3

-3

11

-11

33

-33

X

2

0

4

-2

12

-10

34

-32

Y

31

33

29

35

21

43

-1

-1

Tổng kết số cặp

(2;31)

(0;33)

(4;29)

(-2;35)

(12;21)

(-10;43)

(34;-1)

(-32;-1)