Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Do Y1 và Z là đồng phân nên Y và Z có cùng số cacbon trong phân tử
X là este do phản ứng với NaOH tạo muối và 1 chất hữu cơ.
Với điều kiện 36z>6.12
=> z>2
Mà trong X chỉ chứa 1 loại nhóm chức nên số nguyên tử Oxi phải là số chẵn
Với z=4 => X có 2 chức este
+Nếu X tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức:
Trong Y sẽ có 4 nguyên tử Oxi, trong Z có 1 nguyên tử Oxi
Khi phản ứng với HCl, tạo Y1 vẫn có 4 nguyên tử oxi
=>Y1 và Z không phải đồng phân => loại.
+Nếu X tạo bởi 2 axit đơn chức và ancol 2 chức
Do số cacbon trong Y và Z bằng nhau nên công thức Y là CH3COOH, Z là C2H4(OH)2
⇒ Công thức cấu tạo của X:
Chọn đáp án C
Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (2), (5) và (7) ⇒ Chọn C
__________________
+ Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.
+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)
⇒ Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.
+ Loại
(6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly.
Đáp án : D
Gọi ancol là ROH, ta có: ROH → KBr H 2 SO 4 RBr
=> 80 R + 80 = 0,734 => R = 29 (C2H5-)
Đáp án D
Do X tác dụng với NaHCO3 có khí bay ra=> X chứa nhóm -COOH
X tác dụng hết với Na thu được số mol H2 bằng số mol X=> X chứa 2 nhóm -COOH hoặc 1 nhóm -OH và 1 nhóm -COOH
Mà M=90 => X có thể là : (COOH)2 ; CH3-CH(OH)-COOH; CH2(OH)-CH2-COOH
Đáp án B