Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảo toàn khối lượng: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}+m_{H_2}=6,5+7,3=13,8\left(1\right)\\ Tacó:\dfrac{m_{ZnCl_2}}{m_{H_2}}=\dfrac{68}{1}\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=13,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Phương trình hóa học: Đá vôi → cacbonic + canxioxit
Khối lượng của sản phẩm là: 44 + 56 = 100 (kg)
Khối lượng của đá vôi là: \(\dfrac{100.100}{80}=125\left(kg\right)\)
đề bài này thêm HNO3 dư nhé
CTHH của Oxit đó là : M2O3 (M hóa trị III)
PTHH :
M2O3 + 6HNO3 ------> 2M(NO3)3 + 3H2O
Theo đề bài ta có :
nHNO3 = 0,3 (mol)
=> nM2O3 = 0,3 : 6 = 0,05 (mol)
=> MM2O3 = 5,1 : 0,05 = 102 (g)
=> 2MM + 48 = 102
=> MM = 27 (Al)
Vậy CTHH của Oxit đó là Al2O3
TN1: 24.3g X + 2l Y ---> 8.96 / 22.4 = 0.4 mol H2
Nếu X tan hết trong 2 lít Y thì cho 24.3g X vào 3 lít Y cũng sẽ được 0.4 mol H2
TN2: 24.3g X + 3l Y ---> 11.2 / 22.4 = 0.5 mol H2 > 0.4
Vậy X không tan hết trong 2l ddY.
Nếu 2l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.4 mol H2 thì 3l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.6 mol H2
Nhưng thực tế nH2 3lY = 0.5 mol < 0.6. Vậy 3l HCl dư và X tan hết.
Đặt a = nZn, b = nMg trong hh X.
=> mX = 65a + 24b = 24.3g
Trong 3l dd Y: hh X tan hết, axit dư.
Mg - 2e ---> Mg2+
Zn - 2e ---> Zn2+
=> ne = 2a + 2b (mol)
2H+ + 2e ---> H2
=> nH2 = a + b = 0.5 mol
Giải hệ có: a = 0.3 mol; b= 0.2 mol.
=> mZn = 0.3 x 65 = 19.5g => mMg = 24.3 - 19.5 = 4.8g.
Trong 2l ddY: X còn dư và HCl pư hoàn toàn sinh ra H2.
2H+ + 2e ---> H2
nH2 = 0.4 mol => nHCl trong 2l = 0.8 mol => C (HCl) = n/V = 0.8 / 2 = 0.4M
Câu 3.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
Na2O + H2O → 2NaOH
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu thử làm quỳ tím không chuyển màu chất ban đầu là NaCl
Câu 1.
Na2O + H2O → 2NaOH
2K + 2H2O → 2KOH + H2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Đặt CT chung :\(C_xH_6\)
=> \(M_E=21.2=42\left(\dfrac{gam}{mol}\right)\)
=> 12x+6=42=>12x=36=>x=3
=>CT chung \(C_3H_6\)
\(n_{C_3H_6}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(C_3H_6+\dfrac{9}{2}O_2--to->3CO_2+3H_2O\)
=> \(n_{CO_2}=3n_{C_3H_6}=0,1.3=0,3\left(mol\right)=>m_1=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2O}=3n_{C_3H_6}=0,1.3=0,3\left(mol\right)=>m_2=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
n X = 0,1 mol
Gọi X là R-COO-R' + NaOH ---> RCOONa + R'-OH
NX : với a mol NaOH thì cho 6,56 , như vậy nếu cho 2a mol NaOH sẽ cho 13,12 g . Nhưng thực tế được 8,2 g . Như vậy phản ứng 2 este hết .
=> RCOONa = 8,2 : 0,1 = 82
=> R = 15 vậy là CH3
=> R' = CH3CH2
Từ phản ứng 1 => n CH3COONa = 0,08 => a = 0.08
=> CH3COOCH2CH3
Etyl axetat và 0,08(mol).