Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Este X tạo bởi X1 và X2 là 2 axit đơn chức mạch hở với ancol X3 nên X là este hai chức
X1 là axit đơn chức mạch hở có phản ứng tráng bạc nên X1 là HCOOH
X3 là ancol 2 chức
Ta có các công thức thỏa mãn sau
Đáp án cần chọn là: A
Chọn D.
Este X có công thức phân tử C8H12O4 (k = 3)
Các đồng phân thoả mãn của X là HCOO-CH2-CH2-OOC-C4H7 (có 4 đồng phân mạch phân nhánh)
HCOO-CH2-CH(CH3)OOC-C3H5 (có 1 mạch phân nhánh) Þ đổi vị trí 2 gốc axit cho nhau được 2 đồng phân. Vậy có tất cả 6 đồng phân.
Chọn đáp án D
Từ phản ứng tạo poli(etylen-terephtalat) ⇒ X3, X2 là etylen glicol, axit terephtalic.
X3 tạo nên từ X1 và HCl ⇒ X3 là axit terephtalic ⇒ X1 là NaOOCC6H4COONa.
X2 là CH3OOCC6H4COOCH3 (X không thể chứa 1 chức este và 1 chức axit, bởi X + NaOH không tạo H2O).
X2 là CH3OH.
D sai vì số H trong X3 là 8.
Đáp án C
X có phản ứng với NaOH => X là este 2 chức
(b) => X3 là axit
(c) => X3 là HCOO-[CH2]4- COOH
(b) => X1 là NaCOO-[CH2]4- COONa
(a) => X là HCOO-[CH2]4- COOC3H7
=> X2 là C3H7OH hoặc CH2CH(OH)CH3
(d) => X5 là C3H7OOC-[CH2]4 – COOC3H7
=> MX5 = 230
Đáp án A
Từ (b) và (c), suy ra X3 là axit ađipic, X1 là NaOOC(CH2)4COONa. Áp dụng bảo toàn nguyên tố cho phản ứng (a), suy ra X2 là C2H5OH và X là HOOC(CH2)4COOC2H5. Từ (d) suy ra X5 là C2H5OOC(CH2)4COOC2H5 và MX5 = 202.Phương trình phản ứng minh họa :
Chọn đáp án B
Y + Cu(OH)2 → dung dịch xanh lam ⇒ Y là ancol đa chức.
Lại có Z chứa 4[O] ⇒ Y là ancol 2 chức và Z là este 2 chức.
k = (2 × 17 + 2 - 16) ÷ 2 = 10 = 2vòng benzen + 2πC=O.
⇒ Z là C6H5COO-CH2-CH(CH3)-OOCC6H5.
⇒ X là C6H5COONa và Y là HO-CH2-CH(OH)-CH3.
A. Sai: CH2=CH-CH3 + [O] + H2O → K M n O 4 HO-CH2-CH(OH)-CH3.
B. Đúng: %C/X = 12 × 7 ÷ 144 × 100% = 58,33% ⇒ chọn B.
C. Sai: chỉ có 1 đồng phân cấu tạo thỏa mãn.
D. Sai: C3H6(OH)2 → H2 ⇒ nH2 = nY = 0,2 mol ⇒ VH2 = 4,48 lít.
Xét phản ứng (3) thì X 3 v à X 4 tạo nên nilon-6,6 nên 2 chất này là H O O C − [ C H 2 ] 4 − C O O H
và H 2 N − [ C H 2 ] 6 − N H 2
Mà ở phản ứng (2) X3 tạo ra từ phản ứng + H 2 S O 4 n ê n X 3 l à H O O C − [ C H 2 ] 4 − C O O H v à X 4 l à H 2 N − [ C H 2 ] 6 − N H 2
Ta có:
(1) H O O C − [ C H 2 ] 4 − C O O C 2 H 5 + 2 N a O H → N a O O C − [ C H 2 ] 4 − C O O N a + C 2 H 5 O H + H 2 O
X X1 X2
(2) N a O O C − [ C H 2 ] 4 − C O O N a + H 2 S O 4 → H O O C − [ C H 2 ] 4 − C O O H + N a 2 S O 4
X1 X3
(3) n H O O C − [ C H 2 ] 4 − C O O H + n H 2 N − [ C H 2 ] 6 − N H 2 → − ( O C − [ C H 2 ] 4 − C O N H − [ C H 2 ] 6 − N H ) n + 2 n H 2 O
X3 X4 Nilon - 6,6
(4) 2 C 2 H 5 O H + H O O C − [ C H 2 ] 4 − C O O H → C 2 H 5 O O C − [ C H 2 ] 4 − C O O C 2 H 5 + 2 H 2 O
X2 X3 X5
X 5 l à C 2 H 5 O O C − [ C H 2 ] 4 − C O O C 2 H 5 n ê n M X 5 = 202
Đáp án cần chọn là: C
X1 có nhiệt độ nóng chảy cao hơn X3 => A sai
X1 có tổng số nguyên tử H bằng 4 => B sai
X2 có 2 nhóm OH => X2 hòa tan được Cu(OH)2 => C sai
Đáp án cần chọn là: D