K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

x-5 /3 = 27 /(x-5)

x=10/3-2.căn bậc hai(67)/3

 x=2.căn bậc hai(67)/3+10/3

mình đoán thế, sai mong bn thông cảm

 

23 tháng 12 2021

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-27\right|^{2011}\text{≥0,∀x}\\\left(3y+10\right)^{2012}\text{≥0,∀y}\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}\text{≥0,∀x},y\)

Dấu "=" ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2x-27=0\\3y+10=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{27}{2}\\y=-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

23 tháng 12 2021

Cảm ơn a

NV
31 tháng 8 2021

\(f\left(0\right)=2010\Rightarrow a.0^2+b.0+c=2010\Rightarrow c=2010\)

\(f\left(1\right)=2011\Rightarrow a.1^2+b.1+c=2011\Rightarrow a+b+c=2011\)

\(\Rightarrow a+b+2010=2011\Rightarrow a+b=1\) (1)

\(f\left(-1\right)=2012\Rightarrow a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c=2012\)

\(\Rightarrow a-b+c=2012\Rightarrow a-b+2010=2012\)

\(\Rightarrow a-b=2\Rightarrow a=b+2\)

Thế vào (1) \(\Rightarrow b+2+b=1\Rightarrow2b=-1\Rightarrow b=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a=b+2=-\dfrac{1}{2}+2=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\dfrac{3}{2}x^2-\dfrac{1}{2}x+2010\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=\dfrac{3}{2}.\left(-2\right)^2-\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)+2010=2017\)

14 tháng 6 2018

x + 5/2 . x - 3/2 = 9/4

<=> x( 1+ 5/2 ) - 3/2 = 9/4

<=> x . 7/2      = 9/4 + 3/2

<=>   x .7/2     = 15/4

<=>  x              = 15/4 : 7/2

<=>    x            = 15/14

14 tháng 6 2018

TA CÓ: 

X + 5/2 . X - 3/2 = 9/4

X + 5/2 .X = 9/4 +3/2 = 15/4 

(X . 1) + (5/2 . X) = 15/4

X . (1 + 5/2) =15/4

X . 7/2 = 15/4

X = (15/4) / (7/2)

X = 15/14

DỄ ÒM MÀ

BẠN HỌC TRỪNG NÀO MÀ MAI NỘP VẬY

22 tháng 6 2018

Giải:

Bài 1:

a) \(A=\left(x+3\right)^2-15\ge-15\)

\("="\Leftrightarrow x+3=0\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy ...

b) \(B=\left(x-1\right)^2+7\ge7\)

\("="\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy ...

Bài 2:

a) \(A=-\left(x-3\right)^2+2\)

\(\Leftrightarrow A=2-\left(x-3\right)^2\le2\)

\("="\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy ...

b) \(B=-\left(x+7\right)^2-1\)

\(\Leftrightarrow B=-1-\left(x+7\right)^2\le-1\)

\("="\Leftrightarrow x+7=0\Leftrightarrow x=-7\)

Vậy ...

a: \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{8}{3}\)

=>\(x=6\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{6}{3}\cdot8=8\cdot2=16\)

b: \(\dfrac{5}{x}=\dfrac{4}{9}\)

=>\(x=\dfrac{5\cdot9}{4}=\dfrac{45}{4}\)

c: \(\dfrac{x+3}{-4}=\dfrac{5}{20}\)

=>\(x+3=\dfrac{-4\cdot5}{20}=-1\)

=>x=-1-3=-4

d: \(\dfrac{7}{3+4x}=\dfrac{-2}{9}\)

=>\(4x+3=\dfrac{9\cdot7}{-2}=-\dfrac{63}{2}\)

=>\(4x=-\dfrac{63}{2}-3=-\dfrac{69}{2}\)

=>\(x=-\dfrac{69}{8}\)

f: ĐKXĐ: x<>1

\(\dfrac{3}{x-1}=\dfrac{x-1}{27}\)

=>\(\left(x-1\right)^2=3\cdot27=81\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=9\\x-1=-9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=10\left(nhận\right)\\x=-8\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

9 tháng 5 2022

`a)` Cho `3x+6=0`

`=>3x=-6`

=>x=-2`

Vậy nghiệm của đa thức là `x=-2`

`b)` Cho `2x^2-3x=0`

`=>x(2x-3)=0`

`@TH1:x=0`

`@TH2:2x-3=0=>2x=3=>x=3/2`

Vậy nghiệm của đa thức là `x=0` hoặc `x=3/2`

____________________________________________

Câu `2:`

Vì `(x+1)^2 >= 0 AA x`

`=>2(x+1)^2 >= 0 AA x`

`=>2(x+1)^2-5 >= -5 AA x`

   Hay `A >= -5 AA x`

Dấu "`=`" xảy ra khi `(x+1)^2=0=>x+1=0=>x=-1`

Vậy `GTN N` của `A` là `-5` khi `x=-1`

9 tháng 5 2022

Câu 1: 
  a, Cho 2x+6=0
             2x     = 0-6=-6
               x     = -6 :2=-3
Vậy đa thức trên có nghiệm là x=-3
b, Cho đa thức 2x2-3x=0
                         2xx-3x=0
                       x(2x-3x)=0
                    1,x=0
                    2,2x-3x=0
        x(2-3)=0
        -x      =0
        =>x=0
Vậy đa thức tên có nghiệm là x=0
Câu 2:
Để đa thức A có giá trị nhỏ nhất thì 2(x+1)2-5 phải bé nhất; 
                                                   mà 2(x-1)2≥0
Dấu bằng chỉ xuất hiện khi và chỉ khi :
2(x-1)2=0
  (x-1)2=0:2=0=02
=>x-1=0
    x   =0+1=1
=> A = 2(1-1)2-5
     A =2.0-5
     A 0-5 =-5
Vậy A có giá trị bé nhất là -5 với x= 1
  

20 tháng 9 2020

ngu thế à bạn

14 tháng 6 2018

Ta có: \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy.......

14 tháng 6 2018

tích của hai số bằng 0 thì 1 trong 2 số bằng 0. bạn dựa vào mà tính

7 tháng 10 2017

|x-1| + |4-x| = 3

Áp dụng bất đẳng thức ta có:

 |x-1| + |4-x |  \(\ge\)|x-1+ 4-x|  = 3

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi :  (x-1)(4-x) \(\ge\)0

\(\Rightarrow\) 1\(\le\)\(\le\)4

Vậy 1\(\le\)\(\le\)4 là giá trị cần tìm

7 tháng 10 2017

có x ko thì lm sao tìm y đc??