K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2020

bỏ mũ 4

(x-2,5)+(x-1,5)=1

(x-5/2)+(x-3/2)=1

[x+(-5/2]+[x+(-3/2]=1

x^2+[(-5/2)+(-3/2)]=1

x^2+(-4)=1  

X^2=1-(-4)

x^2=5

x^2=2,5^2

vậy x=2,5

26 tháng 8 2020

Sao lại bỏ được hả bạn ??

4 tháng 1 2021

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}2,5-x=a\\x-1,5=b\end{matrix}\right.\).

Ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\left(1\right)\\a^4+b^4=1\end{matrix}\right.\).

Do \(a^4,b^4\le1\Rightarrow-1\le a,b\le1\). (*) 

Kết hợp với (1) ta có \(0\le a,b\le1\).

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ge a^4\\b\ge b^4\end{matrix}\right.\).

Do đó \(a+b\ge a^4+b^4\Rightarrow a+b\ge1\).

Theo (1) thì đẳng thức phải xảy ra, kết hợp với (*) ta có \(\left[{}\begin{matrix}a=0;b=1\\a=1;b=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2,5\\x=1,5\end{matrix}\right.\).

Vậy...

12 tháng 2 2016

 a) đặt x -1 =a

pt có dang (a-2)

14 tháng 2 2016

câu a:

Đặt \(x-1=a\)thì pt trở thành \(\left(a+2\right)^4+\left(a-2\right)^4=82\), phá ra rồi giải pt tích

1 tháng 9 2018

Vì (x-2,5)4 \(\ge\) 0 và (x-1,5)4 \(\ge\) 0 nên để (x-2,5)4+ (x-1,5)4 = 1 thì:

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2.5\right)^4=1\\\left(x-1.5\right)^4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1.5\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1.5\right)^4=1\\\left(x-2.5\right)^4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2.5\)

Vậy x = 1.5 và x = 2.5

10 tháng 2 2019

a) (x+3)4+(x+5)4=16

<=>(x+3)4+(x+5)4=04+24

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3=0\\x+5=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-3\)

TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+3=2\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x=-5\end{matrix}\right.\)(loại)

b)(x-2)4+(x-3)4=1=04+14

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=1\end{matrix}\right.\)loại

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\x-3=0\end{matrix}\right.\)=>x=3.

c)(x+1)4+(x-3)4=82=34+(-1)4

làm tương tự => x=2.

d) làm tương tự câu b

5 tháng 6 2020

C1: nghiệm của phương trình 2x+6=1 là:

A. x =-2,5

B. x =2,5

C. x=3,5

D. x=-3,5

C2:Tập nghiệm của phương trình 2x̣̣(x-3)=0

A. S={0}{0}

B. S = {0; 3}

C. S={3}{3}

D. S=∅

C3: Tập nghiệm của phương trình \(\frac{3x-2}{2}=x\)3x−22=x là:

A. S = {2}

B. S={2}{−2}

C. S=∅

D. S=[1][1]

C4:Tập nghiệm của phương trình x2-16 =0

A. S={16}{16}

B. S={4}{4}

C. S={4}{−4}

D. S = {-4; 4}

C5: Bất phương trình 2x-3>0. Có nghiệm là:

A. x>1

B. x>1,5

C. xB. x>-1,5

D. x<1,5

C6:Bất phương trình 5x<2x-3 Có nghiệm là:

A. x <-1

B. x > 1

C. x >-0,5

D. x <0,5

15 tháng 1 2017

a, 3x -2 = 2x - 3 

=> 3x - 2x = 2 - 3 

=> x= - 1

b, là tương tự câu a 

các câu sau bạn nhân phá ra mà giải nhé

15 tháng 1 2017

a, 3x - 2 = 2x - 3

3x - 2x = -3 + 2

x = -1

b, 3 - 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

-4u + 6u - u - 3u = 27 - 3 - 24

-2u = 0

u = 0 : (-2)

u = 0

c, 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)

5 - x + 6 = 12 - 8x

-x + 8x = 12 - 5 - 6

7x = 1

x = 1/7

d, -6(1,5 - 2x) = 3(-15 + 2x)

-9 + 12x = -45 + 6x

12x - 6x = -45 + 9

6x = -36

x = (-36) : 6

x = -6

e, 0,1 - 2(0,5 - 0,1) = 2(t - 2,5) - 0,7

0,1 - 1 + 0,2 = 2t - 5 - 0,7

-2t = -5 - 0,7 - 0,1 + 1 - 0,2

-2t = -5

t = -5/-2

t = 5/2