Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x - 5 là ước số của 8x - 51
=> 8x - 51 ⋮ x - 5
=> 8x - 40 - 11 ⋮ x - 5
=> 8( x - 5 ) - 11 ⋮ x - 5
Vì 8( x - 5 ) ⋮ x - 5
=> 11 ⋮ x - 5
=> x - 5 ∈ Ư(11) = { ±1 ; ±11 }
=> x ∈ { 6 ; 4 ; 16 ; -6 }
các bn trả lời nhanh nhá mk sẽ tích cho các bn nha
thank các bn
a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}
Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:
x + 2 = 1 => x = -1
x + 2 = -1 => x = -3
x + 2 = 7 => x = 5
x + 2 = -7 => x = -9
Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}
b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
Vì 2x là ước của -10 nên ta có:
2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)
2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)
2x = 2 => x = 1
2x = -2 => x = -1
2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)
2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)
2x = 10 => x = 5
2x = -10 => x = -5
Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}
c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:
2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0
2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1
2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)
2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)
2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1
2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2
2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)
2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)
2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)
2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)
2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)
2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)
Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}
\(a>\)\(\left(x+2\right)\) thuộc \(Ư\left(20\right)\)
\(\left(x+1\right)\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
\(+>x+1=1\)
\(\Rightarrow x=0\)
\(+>x+1=2\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(+>x+1=4\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(+>x+1=5\)
\(\Rightarrow x=4\)
\(+>x+1=10\)
\(\Rightarrow x=9\)
\(+>x+1=20\)
\(\Rightarrow x=19\)
Vậy \(x\in\left\{0;1;3;4;9;19\right\}\)
\(b>\left(x-2\right)\) là ước của 6
\(\left(x-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(+>x-2=1\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(+>x-2=2\)
\(\Rightarrow x=4\)
\(+>x-2=3\)
\(\Rightarrow x=5\)
\(+>x-2=6\)
\(\Rightarrow x=8\)
Vậy \(x\in\left\{3;4;5;8\right\}\)
\(c>\left(2x+3\right)\) là \(Ư\left(10\right)\)
\(\left(2x+3\right)\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
\(+>2x+3=1\)
\(\Rightarrow x=-1\)
\(+>2x+3=2\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
\(+>2x+3=5\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(+>2x+3=10\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{2}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};1;\dfrac{7}{2}\right\}\)
Cho hỏi là là 3 câu trong một bài hay chỉ là một câu trong một bài
Nếu là 3 câu thì bạn nên ghi a);b);c) cho người khác dễ hiểu
Nếu là 3 câu thì giải như thế này:
a)Vì \(x\inƯ\left(28\right);x\inƯ\left(21\right)\Rightarrow x\inƯc\left(28;21\right)\)
\(Ưc\left(28;21\right)=\left\{7\right\}\)
Vậy \(x=7\)
b)Vì \(\left(2x+30\right)\inƯ\left(10\right)\RightarrowƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
Mà 2x+30 phải là số chẵn và phải lớn hoặc bằng 30
=> không có giá trị x nào
a) 2x+1 là Ư(3x+2)
=>3x+2 chia hết cho 2x+1
<=>2(3x+2) chia hết cho 2x+1
<=>6x+4 chia hết cho 2x+1
<=>3(2x+1)+1 chia hết cho 2x+1
<=>1 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 là Ư(1)
=>Ư(1)={-1;1}
Có:
TH1: 2x+1=-1
<=>2x=-2
<=>x=-1(t/m)
TH2: 2x+1=1
<=>2x=0
<=>x=0(t/m)
Vậy x thuộc {-1;0}
b)xy+x+y=2
<=>x(y+1)+y+1=3
<=>(y+1)(x+1)=3
=>y+1 và x+1 thuộc Ư(3)
=>Ư(3)={-1;1;-3;3}
Ta có bảng sau:
x+1 | -1 | 1 | -3 | 3 |
y+1 | -3 | 3 | -1 | 1 |
x | -2 | 0 | -4 | 2 |
y | -4 | 2 | -2 | 0 |
NX | loại | t/m | loại | t/m |
Vậy các cặp số (x;y) thỏa mãn là (0;2) và (2;0)
Mình chỉ làm một câu còn các câu khác làm tương tự nha!
a)60:2x-2 và x lớn nhất=>2x-2 thuộc Ư(60) lớn nhất
Ư(60)={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}
Lập bảng
2x-2 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 10 | 12 | 15 | 20 | 30 | 60 |
x | 1,5 | 2 | 2,5 | 3 | 3,5 | 4 | 6 | 7 | 8,5 | 11 | 16 | 31 |
TM | loại | chọn | loại | chọn | loại | chọn | chọn | chọn | loại | chọn | chọn | chọn |
mà x lớn nhất => x=31
ta có 8x-2=8(x+2)-18
=> 18 chia hết cho x+2
=> x+2=Ư(18)={-18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18}
ta có bảng
x + 2 là ước của 8x - 2
=> 8x - 2 chia hết cho x + 2
=> 8( x + 2 ) - 18 chia hết cho x + 2
=> 18 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc Ư(18) = { -18 ; -9 ; -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }
Lập bảng :
Vậy ...