K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2023

Ta có:

\(x\) ⋮ 10 và \(x\) ⋮ 6 

\(\Rightarrow x\in B\left(10\right)\) và \(x\in B\left(6\right)\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(6;10\right)\)

Mà: \(B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;40;50;60;70;80;90;100;110;120;...\right\}\)

\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60;66;72;...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(6;10\right)=\left\{0;30;60;90;120;150;180;...\right\}\)

Lại có: \(100< x< 150\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{120\right\}\) 

13 tháng 12 2019

13 tháng 11 2021

\(BC\left(10,15\right)=B\left(30\right)=\left\{0;30;60;90;120;...\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;30;60;90\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 1

Bài 1:

$10+3(x-6)=5^{10}:5^8=5^2=25$

$3(x-6)=25-10=15$

$x-6=15:3=5$

$x=5+6=11$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 1

Bài 2:

a. $100-[150-8(7-4)^2]=100-(150-8.3^2)=100-150+8.3^2$

$=-50+72=72-50=22$
b. $=-999-23+999-10-67=(-999+999)-10-(67+23)$

$=0-10-90=-(10+90)=-100$

1 tháng 1 2018

Từ gt ta có: x \(\in BC\left(10,12,15\right)\left\{60;120;180;...\right\}\)  Mà  100<x<150

Vậy x =120

5 tháng 2 2016

x chia het cho 10,12,15

suy ra xla bc (10;12;15)

bcnn (60)= (0;60;120;180;240)

do 100<x<150 suy ra xthuoc (120)

vay x =120

5 tháng 2 2016

x chia hết cho 10, 12, 15

=> x thuộc BC(10, 12, 15)

Ta có: 10 = 2.5; 12 = 22.3; 15 = 3.5

=> BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60

=> x thuộc BC(10, 12, 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; ...}

Mà 100 < x < 150

Vậy x = 120.

6 tháng 9 2015

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta có 493 = 17 * 29 và 493 chia hết cho x 

Mà 10 <x <100 nên x =17 hoặc x=29

 

6 tháng 9 2015

có trả lời bài toán không đây

21 tháng 11 2017

Ta có : 10=2.5 ; 12=22.3 ; 15 = 3.5

BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60

=> BC(10,12,15) = B(60) = {0,60,120,240,...}

Vì 100<x<150 nên x=120

21 tháng 11 2017
giúp mình nha
30 tháng 3 2018

UCLN(100;125;150) = 25

UC(100;125;150) = U(25) = {1;5;25}

Vì x < 10 nên x ∈ {1;5}