Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hàm số \(y = 4x + 2\) là hàm số bậc nhất vì có dạng \(y = ax + b\) với\(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\). Ta có, \(a = 4;b = 2\).
b) Hàm số \(y = 5 - 3x = - 3x + 5\) là hàm số bậc nhất vì có dạng \(y = ax + b\) với\(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\). Ta có, \(a = - 3;b = 5\).
c) Hàm số \(y = 2 + {x^2}\) không phải là hàm số bậc nhất vì không có dạng \(y = ax + b\) với\(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\).
d) Hàm số \(y = - 0,2x\) là hàm số bậc nhất vì có dạng \(y = ax + b\) với\(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\). Ta có, \(a = - 0,2;b = 0\).
e) Hàm số \(y = \sqrt 5 x - 1\) là hàm số bậc nhất vì có dạng \(y = ax + b\) với\(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\). Ta có, \(a = \sqrt 5 ;b = - 1\).
a) \(y=4x+2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=2\end{matrix}\right.\)
b) \(y=5-3x\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=5\end{matrix}\right.\)
c) \(y=2+x^2\) không phải hàm số bậc nhất.
d) \(y=0,2x\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-0,2\\b=0\end{matrix}\right.\)
e) \(y=\sqrt[]{5}x-1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt[]{5}\\b=-1\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a: Thay x=1 và y=1 vào y=ax+5, ta được:
\(a\cdot1+5=1\)
=>a+5=1
=>a=-4
b: a=-4 nên y=-4x+5
x | -2 | -1 | 0 | 1/2 | -3 |
y=-4x+5 | 13 | 9 | 5 | 3 | -7 |
Bài 1:
a: \(y=-2\left(x+5\right)-4\)
\(=-2x-10-4\)
=-2x-14
a=-2; b=-14
b: \(y=\dfrac{1+x}{2}\)
=>\(y=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}\)
=>\(a=\dfrac{1}{2};b=\dfrac{1}{2}\)
Hàm số \(y=\dfrac{2x^2+2x+1}{x}\) không phải là hàm số bậc nhất
Hàm số \(y=\dfrac{-x-1}{4}\) là hàm số bậc nhất
a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn
c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm
a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (với a ≠ 0)
Ví dụ: 2x + 4 = 0
a = 2; b = 4
b) Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:
V = Sh
Với V là thể tích, S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao
c)
Thể tích:
V = AB.AD.AA'
= 12 . 16 . 25 = 4800 (cm³)
a: ax+b=0(a<>0) là phương trình bậc nhất một ẩn
b: V=a*b*c
a,b là chiều dài, chiều rộng
c là chiều cao
c: V=12*16*25=4800cm3
Do đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2,5 nên đi qua điểm (-2,5; 0)
Thay tọa độ điểm (-2,5; 0) vào hàm số, ta có:
2.(-2,5) + b = 0
-5 + b = 0
b = 0 + 5
b = 5
Vậy hàm số cần xác định là: y = 2x + 5
Đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là
\(\dfrac{-\left(k^2-2k\right)}{k-2}\)\(\Rightarrow2=\dfrac{-k\left(k-2\right)}{k-2}\Leftrightarrow-k=2\Leftrightarrow k=-2\left(tm\right)\)
y=x-1 mới là hàm số bậc nhất chứ x-1 không phải hàm số mà chỉ là biểu thức thôi nha bạn