K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2023

A. Duyên hải Nam Trung Bộ

28 tháng 1 2022

vì sao lại nói đông nam bộ là cầu nối vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long

đông nam bộ tiếp giáp với các vùng sau:

+ ở phía bắc giáp Cam-pu-chia

+ ở phía tây nam giáp đồng bằng sông cửu Long.

+ ở phía nam giáp biển Đông

+ ở phía đông giáp duyên hải nam trung bộ và tây nguyên 

- ngoài ra từ vùng thành phố hồ chí minh , với khoảng 2 giờ bay chúng ta có thể tới hầu hết thủ đô của các nước trong khu vực đông nam á .

- vị trí của đông nam bộ rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế với đồng bằng sông cửu long ,tây nguyên , duyên hải nam trung bộ và với một số nước trong khu vực đông nam á.

⇒ đông nam bộ là cầu nối vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long

tl ; d nha

24 tháng 12 2021

Đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửa long ! ( mình lớp 4 còn biết )

15 tháng 12 2021

Căn cứ vào hình 25.1 (SGK trang 91) hoặc tập bản đồ địa lí 9 (trang 24 và 25), cho biết vùng Duyên hải Nam Trung Bộ không giáp với vùng nào dưới đây :

Vùng Đồng bằng sông Hồng.

Vùng Bắc Trung Bộ.

Vùng Tây Nguyên.

Vùng Đông Nam Bộ.

1. Căn cứ vào Átlát Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết vùng nào sau đây có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước?A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng Sông Cửu Long.2. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long làA. cơ khí nông nghiệp. B. sản xuất hàng tiêu dùng.C. sản xuất vật liệu xây...
Đọc tiếp

1. Căn cứ vào Átlát Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết vùng nào sau đây có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước?

A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng Sông Cửu Long.

2. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. cơ khí nông nghiệp. B. sản xuất hàng tiêu dùng.

C. sản xuất vật liệu xây dựng. D. chế biến lương thực thực phẩm.

3. Trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Cà Mau. B. Cần Thơ. C. Long An.    D. Sóc Trăng.

4. Loại hình giao thông phổ biến ở hầu khắp các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. đường ô tô. B. đường biển. C. đường sông.   D. đường sắt.

5. Trung tâm kinh tế - chính trị và du lịch của Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Cà Mau. B. Cần Thơ. C. Vĩnh Long.  D. Hậu Giang.

6. Tài nguyên nào sau đây không phải là thế mạnh của Đồng bằng Sông Cửu Long?

A. Đất đai. B. Khí hậu. C. Sinh vật.   D. Khoáng sản. 

7. Loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. phèn. B. mặn. C. phù sa. D. cát pha.

8. Khí hậu của vùng đồng bằng Sông Cửu Long thể hiện rõ rệt tính chất

A. ôn đới lạnh. B. cận nhiệt đới. C. nhiệt đới ẩm. D. cận xích đạo.

9. Ngành công nghiệp giữ vai trò quan trọng nhất của đồng bằng Sông Cửu Long là

A. sản xuất hàng tiêu dùng. B. chế biến lương thực thực phẩm.

C. sản xuất vật liệu xây dựng. D. cơ khí nông nghiệp.

10. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4 - 5, cho biết quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh/thành phố nào?

A. Khánh Hòa. B. Đà Nẵng. C. Bình Thuận. D. Quảng Ninh.

11. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. đất phù sa ngọt. B. đất xám.  C. đất mặn. D. đất phèn.

12. Đặc điểm khí hậu ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. khí hậu cận nhiệt có một mùa đông lạnh. B. khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm.

C. khí hậu cận xích đạo, có 2 mùa rõ rệt.  D. khí hậu xích đạo nóng ẩm quanh năm.

13. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long vào mùa khô là

A. thiếu nước ngọt. B. xâm nhập mặn và phèn. 

C. thuỷ triều tác động mạnh. D. cháy rừng.

14. Ở Đồng bằng Sông Cửu Long, đất phù sa ngọt phân bố chủ yếu ở

A. Đồng Tháp Mười. B. Hà Tiên, Cần Thơ.

C. dọc Sông Tiền, sông Hậu. D. cực Nam Cà Mau.

15. Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất hiện nay ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. chế biến lương thực, thực phẩm. B. vật liệu xây dựng. 

C. cơ khí nông nghiệp.  D. sản xuất hàng tiêu dùng.

16. Nhóm đất có diện tích lớn nhất Đồng bắng Sông Cửu Long là

A. đất phèn. B. đất mặn. C. đất phù sa ngọt. D. đất cát ven biển.

17. Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm

A. cây lương thực lớn nhất cả nước. B. cây công nghiệp lớn nhất cả nước.

C. chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D. cây thực phẩm lớn nhất cả nước.

18. Khu vực dịch vụ ở Đồng bắng Sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu là

A. tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu. B. xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.

C. khách sạn, dịch vụ sửa chữa, giao thông vận tải. D. tư vấn kinh doanh tài sản, bưu chính viễn thôn

0
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ?A. Bao gồm 13 tỉnh/thành.B. Phía Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.C. Là vùng tận cùng phía Nam của đất nước.D. Tiếp giáp với Biển Đông ở phía tây nam.Câu 2: Đâu không phải là ý nghĩa của vị trí, giới hạn của vùng Đông Nam Bộ đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ?A.   Là cầu nối giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ?

A. Bao gồm 13 tỉnh/thành.

B. Phía Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Là vùng tận cùng phía Nam của đất nước.

D. Tiếp giáp với Biển Đông ở phía tây nam.

Câu 2: Đâu không phải là ý nghĩa của vị trí, giới hạn của vùng Đông Nam Bộ đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ?

A.   Là cầu nối giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long.

B.    Là cầu nối giữa đất liền với biển Đông.

C.   Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các vùng trong nước, với nước ngoài.

D.   Thuận lợi phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm.

Câu 3: Đặc điểm nổi bật của khí hậu vùng Đông Nam Bộ là tính chất:

A. Nhiệt đới ẩm gió mùa.                      B. Nhiệt đới nóng khô.

C. Cận xích đạo nóng quanh năm.        D. Cận xích đạo mưa quanh năm.

Câu 4: Khó khăn tự nhiên của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là:

A.  Ít khoáng sản trên đất liền.               B. Tài nguyên sinh vật hạn chế.

C. Thời tiết diễn biến thất thường.        D.  Ít tỉnh/ thành giáp biển.

Câu 5 : Đặc điểm dân cư, xã hội nào không đúng với vùng Đông Nam Bộ?

A.   Dân cư đông đúc nhất cả nước.                        B. Thị trường tiêu dùng rộng lớn.

C. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.      D. Người dân năng động, sáng tạo.

Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ dân thành thị của Đông Nam Bộ cao nhất cả nước là:

A.  dân di cư vào thành thị nhiều.                          B. nông nghiệp kém phát triển.

C. tốc độ công nghiệp hoá nhanh nhất .                D. tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao.

Câu 7: Vùng Đông Nam Bộ có diện tích 23.550 km2. Năm 2002, dân số 10,9 triệu người. Vậy mật độ dân số của vùng năm 2002 là bao nhiêu?

A. 364 người/km2                              B. 560 người/km2 

C. 463 người/km2                              D. 634 người/km2

Câu 8: Căn cứ vào Atlat  Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu GDP của vùng Đông Nam Bộ năm 2007:

A. công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng lớn nhất.              

B. nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.

C. dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn thứ  hai.

D. nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỉ trọng lớn hơn dịch vụ.                  

Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam cho biết nhà máy nhiệt điện nào sau đây có công suất lớn nhất vùng Đông Nam Bộ?

A. Bà Rịa.              B. Thủ Đức.            C. Trà Nóc .           D. Phú Mỹ.

Câu 10: Sản xuất điện là ngành trọng  điểm ở Đông Nam Bộ là do:

A.   trữ lượng dầu khí lớn ở thềm  lục địa         B. sông  ngòi có trữ năng thuỷ điện lớn.

C. cơ sở hạ tầng tương  đối hoàn thiện.            D.khí hậu xận xích đạo nóng quanh năm.

0
Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.Câu 3: Các địa điểm du...
Đọc tiếp

Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:

A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.

B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.

D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.

Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:

A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.

Câu 3: Các địa điểm du lịch được xếp hàng là di sản thiên nhiên thế giới là:

A. Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. B. Cố đô Huế, động Phong Nha.

C. Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn. D. Vịnh Hạ Long, di tích Mỹ Sơn.

Câu 4: Vùng trồng cây cao su, hồ tiêu, điều tập trung ở:

A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.

Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là ngư trường của nước ta:

A. Cà Mau- Kiên Giang. B. Hải Phòng- Quảng Ninh.

C. Quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa. D. Đà Nẵng- Quảng Ngãi.

Câu 6: Hiện nay nước ta đang mở rộng giao lưu buôn bán nhiều nhất với:

A. Thị trường Nam Mĩ. B. Thị trường Tây Âu.

C. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương. D. Thị trường Bắc Mĩ.

Câu 7: Chăn nuôi trâu, bò phát triển chủ yếu ở vùng:

A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.

Câu 8: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta hiện nay, vì:

A. Có các chợ lớn, các siêu thị.

B. Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.

C. Có các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.

D. Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.

Câu 9: Rừng phòng hộ có vai trò, vì:

A. Bảo vệ sinh thái, động vật quý hiếm. B. Chống thiên tai, bảo vệ môi trườn

0
Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.Câu 3: Các địa điểm du...
Đọc tiếp

Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:

A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.

B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.

D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.

Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:

A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.

Câu 3: Các địa điểm du lịch được xếp hàng là di sản thiên nhiên thế giới là:

A. Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. B. Cố đô Huế, động Phong Nha.

C. Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn. D. Vịnh Hạ Long, di tích Mỹ Sơn.

Câu 4: Vùng trồng cây cao su, hồ tiêu, điều tập trung ở:

A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.

Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là ngư trường của nước ta:

A. Cà Mau- Kiên Giang. B. Hải Phòng- Quảng Ninh.

C. Quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa. D. Đà Nẵng- Quảng Ngãi.

Câu 6: Hiện nay nước ta đang mở rộng giao lưu buôn bán nhiều nhất với:

A. Thị trường Nam Mĩ. B. Thị trường Tây Âu.

C. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương. D. Thị trường Bắc Mĩ.

Câu 7: Chăn nuôi trâu, bò phát triển chủ yếu ở vùng:

A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.

Câu 8: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta hiện nay, vì:

A. Có các chợ lớn, các siêu thị.

B. Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.

C. Có các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.

D. Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.

Câu 9: Rừng phòng hộ có vai trò, vì:

A. Bảo vệ sinh thái, động vật quý hiếm. B. Chống thiên tai, bảo vệ môi trườn

1
7 tháng 11 2021

Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:

A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.

B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.

D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.

Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:

A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.

Câu 3: Các địa điểm du lịch được xếp hàng là di sản thiên nhiên thế giới là:

A. Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. B. Cố đô Huế, động Phong Nha.

C. Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn. D. Vịnh Hạ Long, di tích Mỹ Sơn.

Câu 4: Vùng trồng cây cao su, hồ tiêu, điều tập trung ở:

A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.

Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là ngư trường của nước ta:

A. Cà Mau- Kiên Giang. B. Hải Phòng- Quảng Ninh.

C. Quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa. D. Đà Nẵng- Quảng Ngãi.

Câu 6: Hiện nay nước ta đang mở rộng giao lưu buôn bán nhiều nhất với:

A. Thị trường Nam Mĩ. B. Thị trường Tây Âu.

C. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương. D. Thị trường Bắc Mĩ.

Câu 7: Chăn nuôi trâu, bò phát triển chủ yếu ở vùng:

A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.

Câu 8: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta hiện nay, vì:

A. Có các chợ lớn, các siêu thị.

B. Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.

C. Có các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.

D. Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.

Câu 9: Rừng phòng hộ có vai trò, vì:

A. Bảo vệ sinh thái, động vật quý hiếm. B. Chống thiên tai, bảo vệ môi trườn

 

7 tháng 11 2021

1: B nha!