K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng; lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Công ty cổ phần dệt Quế Võ và chi nhánh hỗ trợ phát triển Bắc Ninh nói lên điều gì?A. Sống không trong sạch, giả dối                             B. Sống thực dụngC. Sống tiết kiệm                                                          D. Sống vô cảmCâu 2. Hành vi nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 1. Vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng; lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Công ty cổ phần dệt Quế Võ và chi nhánh hỗ trợ phát triển Bắc Ninh nói lên điều gì?

A. Sống không trong sạch, giả dối                             B. Sống thực dụng

C. Sống tiết kiệm                                                          D. Sống vô cảm

Câu 2. Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự KHÔNG tôn trọng lẽ phải?

A. Không chặt rừng                                          C. Không đánh nhau với bạn

B. Không dung túng cho kẻ giết người            D. Không phê phán những việc làm sai trái

Câu 3. Điền vào dấu … hoàn thành câu sau:

“… là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.”

A. Công bằng                       B. Liêm khiết                  C. Lẽ phải                        D. Khiêm tốn

Câu 4. Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là?

A. Lẽ phải                            B. Khiêm tốn                   C. Công bằng                  D. Trung thực

Câu 5. Đáp án nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của sống liêm khiết?

A. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn              

B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy từ mọi người

C. Giúp con người có khoảng cách với nhau          

D. Giúp con người cảm thấy thanh thản

Câu 6. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tôn trọng lẽ phải?

A. Trồng cây để bảo vệ môi trường

B. Không ủng hộ người nghèo

C. Không nhường ghế cho người già trên xe bus

D. Chỉ cần đội mũ bảo hiểm khi nhìn thấy cảnh sát giao thông

Câu 7. Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua đâu?

A. Lời nói và hành động                                              B. Cử chỉ, lời nói, hành động

C. Cử chỉ và hành động                                               D. Cử chỉ và lời nói

Câu 8. Hành vi nào dưới đây thể hiện tôn trọng lẽ phải?

A. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích của mình

B. Giữ nguyên quan điểm của mình không quan tâm đến ý kiến của người khác

C. Yêu thương ông bà cha mẹ

D. Không chấp hành luật giao thông

Câu 9. Theo em, đức tính nào sau đây KHÔNG được áp dụng để trở thành người liêm khiết?

A. Khoan dung                                                              B. Trung thực, siêng năng kiên trì

C. Tôn trọng kỉ luật, tự trọng, sống giản dị               D. Sống tham lam, ích kỉ, nhỏ nhen

Câu 10. Quan điểm nào sau đây là đúng khi nói về nội dung câu tục ngữ: “Nhất tự vi sư bán tự vi sư”?

A. Lòng trung thành đối với thầy giáo                      B. Lòng vị tha đối với thầy giáo

C. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo                           D. Lòng tự trọng đối với thầy giáo

1
29 tháng 12 2021

đánh full :  C

Câu 1. Vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng; lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Công ty cổ phần dệt Quế Võ và chi nhánh hỗ trợ phát triển Bắc Ninh nói lên điều gì?A. Sống không trong sạch, giả dối B. Sống thực dụngC. Sống tiết kiệm D. Sống vô cảmCâu 2. Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự KHÔNG tôn trọng lẽ phải?A. Không chặt rừng       ...
Đọc tiếp

Câu 1. Vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng; lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Công ty cổ phần dệt Quế Võ và chi nhánh hỗ trợ phát triển Bắc Ninh nói lên điều gì?

A. Sống không trong sạch, giả dối B. Sống thực dụng

C. Sống tiết kiệm D. Sống vô cảm

Câu 2. Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự KHÔNG tôn trọng lẽ phải?

A. Không chặt rừng                                          C. Không đánh nhau với bạn

B. Không dung túng cho kẻ giết người            D. Không phê phán những việc làm sai trái

Câu 3. Điền vào dấu … hoàn thành câu sau:

“… là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.”

A. Công bằng B. Liêm khiết C. Lẽ phải D. Khiêm tốn

Câu 4. Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là?

A. Lẽ phải B. Khiêm tốn C. Công bằng D. Trung thực

Câu 5. Đáp án nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của sống liêm khiết?

A. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn

B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy từ mọi người

C. Giúp con người có khoảng cách với nhau

D. Giúp con người cảm thấy thanh thản

Câu 6. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tôn trọng lẽ phải?

A. Trồng cây để bảo vệ môi trường

B. Không ủng hộ người nghèo

C. Không nhường ghế cho người già trên xe bus

D. Chỉ cần đội mũ bảo hiểm khi nhìn thấy cảnh sát giao thông

Câu 7. Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua đâu?

A. Lời nói và hành động B. Cử chỉ, lời nói, hành động

C. Cử chỉ và hành động D. Cử chỉ và lời nói

Câu 8. Hành vi nào dưới đây thể hiện tôn trọng lẽ phải?

A. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích của mình

B. Giữ nguyên quan điểm của mình không quan tâm đến ý kiến của người khác

C. Yêu thương ông bà cha mẹ

D. Không chấp hành luật giao thông

Câu 9. Theo em, đức tính nào sau đây KHÔNG được áp dụng để trở thành người liêm khiết?

A. Khoan dung B. Trung thực, siêng năng kiên trì

C. Tôn trọng kỉ luật, tự trọng, sống giản dị D. Sống tham lam, ích kỉ, nhỏ nhen

Câu 10. Quan điểm nào sau đây là đúng khi nói về nội dung câu tục ngữ: “Nhất tự vi sư bán tự vi sư”?

A. Lòng trung thành đối với thầy giáo B. Lòng vị tha đối với thầy giáo

C. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo D. Lòng tự trọng đối với thầy giáo

4
28 tháng 12 2021

1A

2D

3B

4A

5C

6A

7B

8B

9D

10C

28 tháng 12 2021

Câu 4. Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là?

A. Lẽ phải B. Khiêm tốn C. Công bằng D. Trung thực

Câu 5. Đáp án nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của sống liêm khiết?

A. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn

B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy từ mọi người

C. Giúp con người có khoảng cách với nhau

D. Giúp con người cảm thấy thanh thản

Câu 6. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tôn trọng lẽ phải?

A. Trồng cây để bảo vệ môi trường

B. Không ủng hộ người nghèo

C. Không nhường ghế cho người già trên xe bus

D. Chỉ cần đội mũ bảo hiểm khi nhìn thấy cảnh sát giao thông

Câu 7. Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua đâu?

A. Lời nói và hành động B. Cử chỉ, lời nói, hành động

C. Cử chỉ và hành động D. Cử chỉ và lời nói

Câu 8. Hành vi nào dưới đây thể hiện tôn trọng lẽ phải?

A. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích của mình

B. Giữ nguyên quan điểm của mình không quan tâm đến ý kiến của người khác

C. Yêu thương ông bà cha mẹ

D. Không chấp hành luật giao thông

Câu 9. Theo em, đức tính nào sau đây KHÔNG được áp dụng để trở thành người liêm khiết?

A. Khoan dung B. Trung thực, siêng năng kiên trì

C. Tôn trọng kỉ luật, tự trọng, sống giản dị D. Sống tham lam, ích kỉ, nhỏ nhen

Câu 10. Quan điểm nào sau đây là đúng khi nói về nội dung câu tục ngữ: “Nhất tự vi sư bán tự vi sư”?

A. Lòng trung thành đối với thầy giáo B. Lòng vị tha đối với thầy giáo

C. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo D. Lòng tự trọng đối với thầy giáo

13 tháng 11 2019

Đáp án A

15 tháng 12 2018

Đáp án A

13 tháng 6 2019

Đáp án: A

4 tháng 8 2018

Đáp án A

tham khảo

-Vì nếu chỉ một khu vực, một địa điểm phát triển được thì sẽ mất dần đi cơ cấu thị trường,..Vậy nên cần phát triển vì lợi ích của nhau, cái nọ bổ sung song phương cho cái kia. Nhà nước có thể cho nhân dân vay mượn tài sản để lấy vốn làm ăn, hỗ trợ kinh tế nhân dân, giúp dân thoát nghèo đấy cũng là cốt yếu khi nói tài sản nhà nước là cơ sở để phát triển kinh tế. Lợi ích có nhiều mặt nhưng hầu hết chúng đều có cùng mục tiêu chung nhằm phát triển kinh tế xã hội. Tài sản nhà nước cũng được coi một phần là của nhân dân, nhà nước sẽ dùng quỹ sao cho mọi mặt người dân đều được lợi. Khi cả cộng đồng cùng chung tay, vì lợi ích của nhau để mà phát triển thì kinh tế nước nhà mới đi lên, không ai bị bỏ lại phía sau,...

 
18 tháng 5 2022

tham khảo nhớ in đậm nha