K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi d=ƯCLN(3n+4;n+1)

=>3n+4 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d

=>3n+4-3n-3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

2 tháng 2 2018

Gọi ƯCLN (3n+1;n) = d ( d thuộc N sao )

=> 3n+1 và n đều chia hết cho d

=> 3n+1 và 3n đều chia hết cho d

=> 3n+1-3n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1 ( vì d thuộc N sao )

=> ƯCLN (3n1;n) = 1

=> phân số 3n+1/n là phân số tối giản

Tk mk nha

2 tháng 2 2018

gọi d là ƯC(3n+1;n)             (1)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+1⋮d\\n⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+1⋮d\\3n⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3n+1-3n⋮d\)

\(\Rightarrow\left(3n-3n\right)+1⋮d\)

\(\Rightarrow0+1⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\) (2)

(1)(2) => ƯC(3n+1;n) = {-1;1}

kl :.....

NV
20 tháng 3 2023

Gọi \(d=ƯC\left(3n+2;6n+5\right)\) với \(d\ge1;d\in N\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\6n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow6n+5-2\left(3n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow3n+2\) và \(6n+5\) nguyên tố cùng nhau

Hay P tối giản

23 tháng 4 2019

gọi d=ƯCLN(3n+2;2n+1)

lập luận d = 1

kết luận\(\frac{3n+1}{2n+1}\)tối giản

23 tháng 4 2019

Gọi \(\left(3n+2;2n+1\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+4⋮d\\6n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{3n+2}{2n+1}\)là phân số tối giản với mọi STN n

2 tháng 5 2016

Gọi ƯCLN(3n + 2, 5n + 3) = d (d thuộc N*)

Ta có:

3n + 2 chia hết cho d

5n + 3 chia hết cho d

<=> 3(3n + 2) chia hết cho d = 9n + 6 chia hết cho d

<=> 2(5n +3) chia hết cho d = 10n + 6 chia hết cho d

=> 10n + 6 - 9n + 6 chia hết cho d = 1 chia hết cho d

=> d = 1

<=> 3n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

=> Phân số \(\frac{3n+2}{5n+3}\)  là phân số tối giản.

N
2 tháng 5 2016

gọi d là ưcln của 3n+2 và 5n+3, ta có

﴾3n+2﴿‐﴾5n+3﴿ chia hết cho d

5﴾3n+2﴿‐3﴾5n+3﴿ chia hết cho d 

15n+10‐15n‐9 chia hết cho d

15n‐15n+10‐9 chia hết cho d

1 chia hết cho d => d=1

vậy 3n+2/5n+3 là 2 phân số tối giản

11 tháng 4 2021

a,Gọi ƯCLN(n+3,2n+7)=d

n+3⋮d ⇒2n+6⋮d

2n+7⋮d ⇒2n+7⋮d

(2n+7)-(2n+6)⋮d

1⋮d ⇒ƯCLN(n+3,2n+7)=1

Vậy phân số n+3/2n+7 là phân số tối giản

11 tháng 4 2021

a,Gọi ƯCLN(3n+7,6n+15)=d

3n+7⋮d ⇒6n+14⋮d

6n+15⋮d ⇒6n+15⋮d

(6n+15)-(6n+14)⋮d

1⋮d ⇒ƯCLN(3n+7,6n+15)=1

Vậy phân số 3n+7/6n+15 là phân số tối giản

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 4 2023

Lời giải:

Gọi $d$ là ước lớn nhất của $(n+4,2n-1)$

$\Rightarrow n+4\vdots d; 2n-1\vdots d$

$\Rightarrow 2(n+4)-(2n-1)\vdots d$

$\Rightarrow 9\vdots d$

Để $P$ không tối giản thì $d\neq 1$. Tức là $d=3$ hoặc $d=9$

$\Rightarrow n+4\vdots 3$ hoặc $n+4\vdots 9$

$\Rightarrow n=3k-4$ với $k\in\mathbb{N}>1$

16 tháng 5 2018

a) Gọi d là Ư C L N ( n+1; 2n+3)

ta có: n +1 chia hết cho d => 2.(n+1) chia hết cho d => 2n + 2 chia hết cho d

        2n + 3 chia hết cho d

=> 2n + 3 - 2n - 2 chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

b) Gọi d là Ư C L N ( 2n+1; 3n+2)

ta có: 2n+1 chia hết cho d => 3.(2n+1) chia hết cho d => 6n + 3 chia hết cho d

        3n +2 chia hết cho d => 2.(3n+2) chia hết cho d => 6n + 4 chia hết cho d

=> 6n + 4 - 6n - 3 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản

c) Gọi d là Ư C L N ( n; n+1)

ta có: n chia hết cho d

         n + 1 chia hết cho d

=> n +1 - n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\frac{n}{n+1}\) là phân số tối giản

26 tháng 6 2018

gọi d là ƯCLN của \(\frac{n+1}{2n+3}\)ta có:

\(\text{(2n+3)-(n-1) ⋮d}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-2\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)

\(\Rightarrow2n-2n+3-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\)là p/s tối giản với mọt số tự nhiên n

gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+2

ta có 2n+1 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d

=>3n+2-(2n+1) chia hết cho d

=>1n+1 chia hết cho d

mà n+1 chỉ có Ư là 1

=>2n+1 phần 3n+1 là p/s tối giản

20 tháng 4 2017

gọi UCLN(2n+1;3n+2)=d

ta có: 2n+1 chia heetscho d và 3n+2 chia hết cho d

=>2(3n+2)-3(2n+1) chia hết cho d

=>(6n+4)-(6n+3)chia hết cho d

=>1 chia heetscho d

=>d=1

Vậy phân số 2n+1/3n+2 là phân số tối giãn

~~~hocj giỏi~~~

13 tháng 8 2019

Với n chẵn ta thấy tử số phân số trên chẵn

Mà mẫu số lẻ

Nên hiển nhiên phân số trên tối giản

Với n lẻ, làm tương tự
 

13 tháng 8 2019

thế VD là phân số \(\frac{6}{9}\)thì cx tối giản à bn ?