K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2016

A = a3 - a

A = a.(a2 - 1)

A = a.(a-1).(a+1)

A = (a-1).a.(a+1)

Vì (a-1).a.(a+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên (a-1).a.(a+1) chia hết cho 2 và 3

Do (2,3) = 1 => (a-1).a.(a+1) chia hết cho 6 => A chia hết cho 6

Câu A lm đc thì các câu B,C,D trở nên rất đơn giản

B = a3 - a + 6a

Do a3 - a chia hết cho 6, 6a chia hết cho 6

=> B chia hết cho 6

C = a3 + 11a

C = a3 - a + 12a

Do a3 - a chia hết cho 6, 12a chia hết cho 6

=> C chia hết cho 6

D = a3 - 19a

D = a3 - a - 18a

Do a3 - a chia hết cho 6, 18a chia hết cho 6

=> D chia hết cho 6

25 tháng 6 2016

giúp mk nha mấy bn

27 tháng 7 2016

a) \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

Vì \(n;n+1;n-1\)là 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6.

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\)chia hết cho 6

Hay \(a^3-a\)chia hết cho 6 (với mọi \(a\in Z\))

b) \(ab.\left(a^2-b^2\right)\)

Nếu a hoặc b chia hết cho 6 \(\Rightarrow ab.\left(a^2-b^2\right)\)chia hết cho 6

Nếu  a và b không chia hết cho 6 mà \(a^2\)chia 6 dư 1(2;3;4;5....) và \(b^2\)chia 6 dư 1(2;3;4;5...) 

\(\Rightarrow a^2-b^2\)chia 6 dư 1 (2;3;4;5...)  - 1 (2;3;4;5...) = 0

thì \(ab.\left(a^2-b^2\right)\)chia hết cho 6.

a: \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

Vì a;a-1;a+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮3!\)

hay \(a^3-a⋮6\)

b: \(ab\left(a^2-b^2\right)=a^3b-ab^3\)

\(=a^3b-ab+ab-ab^3\)

\(=b\left(a^3-a\right)+a\left(b-b^3\right)\)

Vì \(a^3-a⋮6\)

và \(b-b^3=-\left(b^3-b\right)⋮6\)

nên \(ab\left(a^2-b^2\right)⋮6\)

16 tháng 3 2019

Ta có:

\(a^6-b^6=\left(a^3+b^3\right)\left(a^3-b^3\right)=\left(a+b\right)\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

Xét: a và b có cùng số dư khi chia cho 3 ( nghĩa là cùng dư 1 hoặc 2),khi đó \(a-b⋮3\Rightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\left(a^2-ab+b^2\right)⋮3\)

a và b khác số dư khi chia cho 3 (nghĩa là 1 số chia 3 dư 1,1 số chia 3 dư 2),khi đó \(a+b⋮3\Rightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\left(a^2-ab+b^2\right)⋮3\)

\(\Rightarrowđpcm\)

16 tháng 3 2019

Vì \(a\) không chia hết cho \(3\) nên \(a\) có dạng \(a=3k+1\) hoặc \(a=3k+2\) \(\left(k\in Z\right)\)

Nếu \(a=3k+1\) thì \(a^2=\left(3k+1\right)^2=9k^2+6k+1\) chia \(3\) dư \(1\)

Nếu \(a=3k+2\) thì \(a^2=\left(3k+2\right)^2=9k^2+9k+8\) chia \(3\) dư \(1\)

Vậy, nếu \(a\) không chia hết cho \(3\) thì \(a^2\) chia \(3\) dư \(1\) \(\left(1\right)\)

Tương tự, ta cũng có nếu \(b\) không chia hết cho \(3\) thì \(b^2\) chia \(3\) dư \(1\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) , suy ra \(a^2-b^2\) chia hết cho \(3\) \(\left(3\right)\)

Ta có: \(a^6-b^6=\left(a^2-b^2\right)\left[\left(a^2\right)^2+a^2b^2+\left(b^2\right)^2\right]=\left(a^2-b^2\right)\left[\left(a^2\right)^2-2a^2b^2+\left(b^2\right)^2+3a^2b^2\right]\)

\(=\left(a^2-b^2\right)\left[\left(a^2-b^2\right)+3a^2b^2\right]\)

Theo chứng minh trên, \(a^2-b^2\) chia hết cho \(3\) nên \(\left(a^2-b^2\right)^2\) chia hết cho \(3\)

Lại có: \(3a^2b^2\) chia hết cho \(3\) với mọi \(a;b\in Z\)

nên \(\left(a^2-b^2\right)+3a^2b^2\) chia hết cho \(3\) \(\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right)\) và \(\left(4\right)\) suy ra \(\left(a^2-b^2\right)\left[\left(a^2-b^2\right)+3a^2b^2\right]\) chia hết cho \(3.3\) hay \(a^6-b^6\) chia hết cho \(9\) \(\left(đpcm\right)\)

23 tháng 6 2019

Ta co:\(\hept{\begin{cases}2a+b⋮13\\5a-4b⋮13\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2.\left(2a+b\right)⋮13\\5a-4b⋮13\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-4a-2b⋮13\\5a-4b⋮13\end{cases}}\Rightarrow-4a-2b+5a-4b=a-6b\)

23 tháng 6 2019

DK: a,b thuoc N, a > 0

\(\overline{a0b}=100a+b⋮7\)

\(\Rightarrow4.\left(100a+b\right)⋮7\)

\(\Rightarrow400a+4b⋮7\)

\(\Rightarrow a+4b⋮7\text{ vi }399a⋮7\)

\(\)

6 tháng 1 2016

Vì  \(a\)  không chia hết cho  \(3\) nên  \(a\) có dạng \(a=3k+1\) hoặc \(a=3k+2\)   \(\left(k\in Z\right)\)

Nếu  \(a=3k+1\)  thì  \(a^2=\left(3k+1\right)^2=9k^2+6k+1\)  chia  \(3\)  dư  \(1\)   

Nếu  \(a=3k+2\)  thì  \(a^2=\left(3k+2\right)^2=9k^2+9k+8\)  chia  \(3\)  dư  \(1\)   

Vậy,  nếu  \(a\)  không chia hết cho  \(3\)   thì  \(a^2\)  chia  \(3\)  dư  \(1\)   \(\left(1\right)\)

Tương tự,   ta cũng có nếu  \(b\) không chia hết cho  \(3\) thì  \(b^2\) chia  \(3\)  dư  \(1\)  \(\left(2\right)\)

Từ   \(\left(1\right)\) và  \(\left(2\right)\) , suy ra  \(a^2-b^2\)  chia hết cho  \(3\)   \(\left(3\right)\)

Ta có:   \(a^6-b^6=\left(a^2-b^2\right)\left[\left(a^2\right)^2+a^2b^2+\left(b^2\right)^2\right]=\left(a^2-b^2\right)\left[\left(a^2\right)^2-2a^2b^2+\left(b^2\right)^2+3a^2b^2\right]\)

\(=\left(a^2-b^2\right)\left[\left(a^2-b^2\right)+3a^2b^2\right]\)

Theo  chứng minh trên,   \(a^2-b^2\)  chia hết cho  \(3\)  nên   \(\left(a^2-b^2\right)^2\)  chia hết cho  \(3\)  

Lại có:   \(3a^2b^2\)  chia hết cho  \(3\)  với mọi  \(a;b\in Z\)

nên   \(\left(a^2-b^2\right)+3a^2b^2\)  chia hết cho  \(3\)   \(\left(4\right)\)

Từ  \(\left(3\right)\)  và  \(\left(4\right)\)  suy ra  \(\left(a^2-b^2\right)\left[\left(a^2-b^2\right)+3a^2b^2\right]\)  chia hết cho   \(3.3\)  hay  \(a^6-b^6\)  chia hết cho  \(9\)  \(\left(đpcm\right)\)

 

 

6 tháng 1 2016

a^6-b^6=(a^3-b^3)(a^3+b^3)=(a-b)(a^2+ab+b^2)(a+b)(a^2-ab+b^2)       dung hang dang thuc

Vi a,b ko chia het cho 3 (1)

suy ra TH1 a=3k+1, b=3q+2 hoacTH2 a=3k+2, b=3q+1

TH1

a+b=3k+3q+3 chia het cho 3 

a^2 va b^2 la so chinh phuong nen chia 3 du 0 hoac 1 ma a,b ko chia het cho 3

suy ra a^2, b^2 chia 3 du 1

suy ra a^2+b^2 chia 3 du 2

Lai co a=3k+1, b=3q+2 suy ra ab chia 3 du 2

Tu do suy ra a^2-ab+b^2 chia het cho 3  (2)

tu 1 va 2 so chia het cho 9

TH2 tuong tu

 

5 tháng 8 2018

a) Sử dụng định lí Fermat nhỏ: Với mọi \(n\inℕ\)\(p\ge2\)là số nguyên tố. Ta luôn có \(n^p-n⋮7\)

Dễ thấy 7 là số nguyên tố. Do đó \(n^7-n⋮7\)

Có thể sự dụng pp quy nạp toán học hay biến đổi đẳng thức rồi sử dụng pp xét từng giá trị tại 7k+n với 7>n>0

b)Ta có: \(2n^3+3n^2+n=2n^3+2n^2+n^2+n\)

\(=n^2\left(2n+1\right)+n\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

Ta thấy n(n+1) chia hết 2. Chỉ cần chứng minh thêm đằng thức trên chia hết cho 3

Đặt n=3k+1 và n=3k+2. Tự thế vài và CM

c) Tương tự: \(n^5-5n^3+4n=n^3\left(n^2-1\right)-4n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^3-4n\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)n\left(n^2-4\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)

Sắp xếp lại cho trật tự: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Dễ thấy đẳng thức trên chia hết cho 5

Mà ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Và \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮4\)

Và tích của hai số bất kì cũng chia hết cho 2

Vậy đẳng thức trên chia hết cho 3.4.2.5=120

Cậu cuối bn chứng minh cách tương tự. :)

Mik cảm ơn bn nhìu nha!!!!^-^!!!