Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra. Khi đó ta có
Chọn đáp án D.
Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra. Khi đó ta có
ω 1 = ω 2 = k m ⇒ m = k ω f 2 = 10 10 2 = 0 , 1 k g = 100 g
Chọn A
+ Chu kì dao động của con lắc đơn:
+ Cơ năng ban đầu Wo = mgl(1 – cosαo) =
+ Độ giảm cơ năng sau mỗi chu kì: ΔW = Wo : N với N = t : T = 150 : 2 = 75 là số chu kì dao động.
=> ΔW = Wo : N = 0,02 : 75 = 1/3750 (J).
+ Công cần thiết để duy trì dao động trong t = 2 tuần = 7. 2. 86400 (s) = 604800 T.
Wci = 604800.ΔW = 161,28J
Công cần thiết lên dây cót để duy trì con lắc dao động trong hai tuần với biên độ 0,2rad là:
Lượng năng lượng trung bình mà dao động mất đi trong mỗi giây
Năng lượng cần để thắng lực cản trong 14 ngày
Đáp án D
Chọn D
+Dao động cưỡng bức đạt biên độ cực đại khi tần số góc của ngoại lực bằng tần số góc của dao động riêng
=> ω = ωF ⇔ k m =10 => m = 0,1 kg = 100 g.
Để con lắc đơn dao động với biên bộ không đổi thì năng lượng dao động của nó cũng phải không đổi. Điều đó chỉ có thể đạt được khi không có ma sát hoặc nó chịu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn. Đáp án A.
(Câu A nên thay giả thiết ngoại lực tuần hoàn không đổi ===> ngoại lực tuần hoàn thôi nhé)