Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dự đoán điểm rơi : x = y = z > 0
dùng Cô si :bớt. Ta làm như sau
Giải : Đặt P = \(\frac{x^3}{y\left(z+2x\right)}+\frac{y^3}{z\left(x+2y\right)}+\frac{z^3}{x\left(y+2z\right)}.\)áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 3 số dương.
ta có : \(\frac{x^3}{y\left(z+2x\right)}+\frac{y}{3}+\frac{z+2x}{9}\ge3\sqrt[3]{\frac{x^3.y.\left(z+2x\right)}{y.\left(z+2x\right).3.9}}=x.\left(1\right)..\)
chứng minh tương tự ta có :
\(\frac{y^3}{z.\left(x+2y\right)}+\frac{z}{3}+\frac{x+2y}{9}\ge y\left(2\right).\)\(\frac{z^3}{x.\left(y+2z\right)}+\frac{x}{3}+\frac{y+2z}{9}\ge z.\left(3\right).\)
Cộng vế với vế các bất đẳng thức (1) , (2) và (3) ta được :
\(P+\frac{2}{3}.\left(x+y+z\right)\ge x+y+z\)
=> \(P\ge\frac{x+y+z}{3}.\) đấu " = " xẩy ra khi x = y = z > 0 ( đpcm )
Với 2 số dương bất kì: ( 1 )
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)Vì x và y dương nên \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge4xy\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\ge0\forall x;y\)
Áp dụng ( 1 ): \(\frac{4}{2x+y+z}=\frac{4}{\left(x+y\right)+\left(x+z\right)}\le\frac{1}{x+y}+\frac{1}{x+z}\)
Mà: \(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{x+z}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{x}+\frac{1}{z}\right)=\frac{1}{4}\)\(=\frac{1}{4}\left(\frac{2}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)
Nên: \(\frac{1}{2x+y+z}\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)
Tương tự ta có: \(\frac{1}{x+2y+z}\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x}+\frac{2}{y}+\frac{1}{z}\right)\)
Và \(\frac{1}{x+y+2z}\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)
Cộng vế với vế các bất đẳng thức kết hợp với điều kiện \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=4\) nên ta có đpcm
a/ \(\frac{2x+1}{\sqrt{x^2+2}}+\left(x+1\right)\left(\sqrt{1+\frac{2x+1}{x^2+2}}-1\right)+2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{\sqrt{x^2+2}}+\frac{\left(x+1\right)\left(2x+1\right)}{\sqrt{1+\frac{2x+1}{x^2+2}}+1}+2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x^2+2}}+\frac{x+1}{\sqrt{1+\frac{2x+1}{x^2+2}}+1}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
b/ \(Q\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{xyz\left(x+y+z\right)}+\frac{\left(x^3+y^3+z^3\right)^2}{xy+yz+zx}\ge\frac{x+y+z}{xyz}+\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^3}{\left(x+y+z\right)^2}\)
\(Q\ge\frac{27\left(x+y+z\right)}{\left(x+y+z\right)^3}+\frac{\left(x+y+z\right)^6}{27\left(x+y+z\right)^2}=\frac{27}{\left(x+y+z\right)^2}+\frac{\left(x+y+z\right)^4}{27}\)
\(Q\ge\frac{27}{64\left(x+y+z\right)^2}+\frac{27}{64\left(x+y+z\right)^2}+\frac{\left(x+y+z\right)^4}{27}+\frac{837}{32\left(x+y+z\right)^2}\)
\(Q\ge3\sqrt[3]{\frac{27^2\left(x+y+z\right)^4}{64^2.27\left(x+y+z\right)^4}}+\frac{837}{32.\left(\frac{3}{2}\right)^2}=\frac{195}{16}\)
"=" \(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{2}\)
Nguyễn Trúc Giang, Duy Khang, Vũ Minh Tuấn, Võ Hồng Phúc, tth, No choice teen, Phạm Lan Hương,
Nguyễn Lê Phước Thịnh, @Nguyễn Việt Lâm, @Akai Haruma
giúp em vs ạ! Cần trước 5h chiều nay ạ
Thanks nhiều
Ta có : 2P = \(\frac{\sqrt{4x^2-4xy+4y^2}}{x+y+2z}+\frac{\sqrt{4y^2-4yz+4z^2}}{y+z+2x}+\frac{\sqrt{4z^2-4zx+4x^2}}{z+x+2y}\)
\(=\frac{\sqrt{\left(2x-y\right)^2+\left(\sqrt{3}y\right)^2}}{x+y+2z}+\frac{\sqrt{\left(2y-z\right)^2+\left(\sqrt{3}z\right)^2}}{y+z+2x}+\frac{\sqrt{\left(2z-x\right)^2+\left(\sqrt{3}x\right)^2}}{z+x+2y}\)
Lại có \(\frac{\sqrt{\left[\left(2x-y\right)^2+\left(\sqrt{3}y\right)^2\right]\left[\left(1^2+\left(\sqrt{3}\right)^2\right)\right]}}{x+y+2z}\ge\frac{\left[\left(2x-y\right).1+3y\right]}{x+y+2z}=\frac{2\left(x+y\right)}{x+y+2z}\)
=> \(\sqrt{\frac{\left(2x-y\right)^2+\left(\sqrt{3}y\right)^2}{x+y+2z}}\ge\frac{x+y}{x+y+2z}\)(BĐT Bunyakovsky)
Tương tự ta đươc \(2P\ge\frac{x+y}{x+y+2z}+\frac{y+z}{2x+y+z}+\frac{z+x}{2y+z+x}\)
Đặt x + y = a ; y + z = b ; x + z = c
Khi đó \(2P\ge\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)
\(\ge\left(a+b+c\right).\frac{9}{2\left(a+b+c\right)}-3\ge\frac{9}{2}-3=\frac{3}{2}\)
=> \(P\ge\frac{3}{4}\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = y = z
bài 8 : bỏ dấu hoặc rồi tính
a;( 17 - 299) + ( 17 - 25 + 299)
Áp dụng tính chất : 1/a+b < = 1/4.(1/a+1/b) thì :
x/2x+y+z = x.(1/2x+y+z) = x.[1/(x+y)+(x+z)] < = x/4.(1/x+y + 1/x+z)
Tương tự : ..........
=> x/2x+y+z + y/x+2y+z + z/x+y+2z < = 1/4.(x/x+y + x/x+z + y/y+x + y/y+z + z/z+x + z/x+y )
= 1/4. [ ( x/x+y + y/x+y ) + ( y/y+z + z/z+y ) + ( z/z+x + x/x+z )
= 1/4.(1+1+1) = 3/4
Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z
Vậy ..........
Tk mk nha
Đặt BT là P:
\(\text{P}=\frac{x}{\left(2x+y+z\right)}-1+\frac{y}{2y+z+x}-1+\frac{z}{\left(2z+x+y\right)}-1+3\)
\(\text{P}=-\frac{\left(x+y+z\right)}{\left(2x+y-z\right)}-\frac{\left(x+y+z\right)}{\left(2y+z+x\right)}-\frac{\left(x+y+z\right)}{\left(2z+x+y\right)}+3\)
\(\text{P}=-\left(x+y+z\right).\left[\frac{1}{\left(2x+y+z\right)}+\frac{1}{\left(2y+z+x\right)}+\frac{1}{\left(2z+x+y\right)}\right]+3\)
Co-si 3 số, ta có:
\(2x+y+z+2y+z+x+2z+x+y\ge3.\sqrt[3]{\left(2x+y+z\right)\left(2y+z+x\right)\left(2z+x+y\right)}\)
\(\Rightarrow4\left(x+y+z\right)\ge3.\sqrt[3]{\left(2x+y+z\right)\left(2y+z+x\right)\left(2z+x+y\right)}\)(1)
Co-si tiếp cho 3 số, ta có:
\(\frac{1}{\left(2x+y+z\right)}+\frac{1}{\left(2y+z+x\right)}+\frac{1}{\left(2z+x+y\right)}\ge3.\sqrt[3]{\frac{1}{\left(2x+y+z\right)}+\frac{1}{\left(2y+z+x\right)}+\frac{1}{\left(2z+x+y\right)}}\)(2)
Lấy (1) và (2) ta có: \(4\left(x+y+z\right)\left[\frac{1}{\left(2x+y+z\right)}+\frac{1}{\left(2y+z+x\right)}+\frac{1}{\left(2z+x+y\right)}\right]\ge9\)
\(\Rightarrow-\left(x+y+z\right).\left[\frac{1}{\left(2x+y+z\right)}+\frac{1}{\left(2y+z+x\right)}+\frac{1}{\left(2z+x+y\right)}\right]\le-\frac{9}{4}\)
Thay P, ta có:
\(\text{P}\le-\frac{9}{3}+3=\frac{3}{4}\left(ĐPCM\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi x = y = z.
Thấy cái đề mà thấy khiếp ...
Ta có : \(x^2-xy+y^2=\frac{3}{4}\left(x^2-2xy+y^2\right)+\frac{1}{4}\left(x^2+2xy+y^2\right)\)
\(=\frac{3}{4}\left(x-y\right)^2+\frac{1}{4}\left(x+y\right)^2\ge\frac{1}{4}\left(x+y\right)^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x^2-xy+y^2}\ge\frac{x+y}{2}\)
Tương tự \(\sqrt{y^2-yz+z^2}\ge\frac{y+z}{2}\)
\(\sqrt{z^2-zx+x^2}\ge\frac{x+z}{2}\)
Do đó : \(2S\ge\frac{x+y}{x+y+2z}+\frac{y+z}{y+z+2x}+\frac{x+z}{x+z+2y}\)
\(\Rightarrow2S+3\ge\left(1+\frac{x+y}{x+y+2z}\right)+\left(1+\frac{y+z}{y+z+2x}\right)+\left(1+\frac{x+z}{x+z+2y}\right)\)
\(=2\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x+y+2z}+\frac{1}{y+z+2x}+\frac{1}{x+z+2y}\right)\)
\(\ge2\left(x+y+z\right).\frac{9}{4\left(x+y+z\right)}\)\(=\frac{9}{2}\)
(Áp dụng bđt Cô-si dạng engel cho 3 số)
\(\Rightarrow2S+3\ge\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow S\ge\frac{3}{4}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z\)
Vậy ..............
HSG toán 9 Quảng Nam năm 2018-2019
Giải: Từ đẳng thức đã cho suy ra: \(x>\frac{1}{2};y>\frac{1}{2};z>\frac{1}{2}\). Áp dụng (a+b)2 >= 4ab ta có:
\(\left(x+2y\right)^2=\left(\frac{2x+y}{2}+\frac{3y}{2}\right)^2\ge4\cdot\left(\frac{2x+y}{2}\right)\cdot\frac{3y}{2}\)
\(\Rightarrow\left(x+2y\right)^2\ge3y\left(2x+y\right)\). Dấu "=" xảy ra <=> x=y
\(\Rightarrow\frac{2x+y}{x+2y}\le\frac{x+2y}{3y}\Rightarrow\frac{2x+y}{x\left(x+2y\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{x}+\frac{1}{y}\right)\)
Tương tự \(\hept{\begin{cases}\frac{2y+z}{y\left(y+2z\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{y}+\frac{1}{z}\right)\\\frac{2z+x}{z\left(z+2x\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{z}+\frac{1}{x}\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow A\le\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\left("="\Leftrightarrow x=y=z\right)\)
Ta có \(\sqrt{\left(2x-1\right)\cdot1}\le\frac{\left(2x-1\right)+1}{2}\Rightarrow\sqrt{2x-1}\le2\Rightarrow\frac{1}{x}\le\frac{1}{\sqrt{2x-1}}\)
Tương tự \(\frac{1}{y}\le\frac{1}{\sqrt{2y-1}},\frac{1}{z}\le\frac{1}{\sqrt{2z-1}}\)Do đó:
\(A\le\frac{1}{\sqrt{2x-1}}+\frac{1}{\sqrt{2y-1}}+\frac{1}{\sqrt{2z-1}}=3\)
Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=1
Vậy GTLN của A=3 đạt được khi x=y=z=1
\(Q=\Sigma\frac{x^2}{xy^2z}+\frac{x^5}{y}+\frac{y^5}{z}+\frac{z^5}{x}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{xyz\left(x+y+z\right)}+4\sqrt[4]{\frac{x^5y^5z^5}{xyz}.\frac{1}{16}}-\frac{1}{16}\)
\(=\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}+2xyz-\frac{1}{16}=\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}+32xyz+32xyz-62xyz-\frac{1}{16}\)
\(\ge5\sqrt[5]{\frac{1}{\left(xyz\right)^2}.32^2\left(xyz\right)^2}-\frac{62}{27}\left(x+y+z\right)^3-\frac{1}{16}=20-\frac{31}{4}-\frac{1}{16}=\frac{195}{16}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{2}\)