Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt ưcln(n+3,n+4)=d(d€N*)
=>{n+3,n+4 chia hếtcho d
=>{4n+12,3n+12 chia hết cho d
=>4n+12-(3n+12)chia hết cho d
=>4n+12-3n-12 chia hết cho d
=>1chia hết cho d
=>d€ Ư(1)={ +-1}
Vậy n+3,n+4 nguyên tố cùng nhau
b) Gọi d là ƯC ( 2n + 3 ; 6n + 8 )
=> ( 2n + 3 ) \(⋮\)d và ( 6n +8 ) \(⋮\)d
=> 3 ( 2n + 9 ) \(⋮\)d và ( 6n +8 ) \(⋮\)d
=> [ ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) ] \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\) d ; d \(\in\) N*
=> d = 1
Vậy ƯCLN ( 2n + 3 ; 6 n+ 8 ) = 1 => \(\frac{2n+3}{6n+8}\) là phân số tối giản.
gọi số thêm vào là a ta có
45+a/121+a=3/7 suy ra (45+a)*7=(121+a)*3
hay 315+7a=363 + 3a
7a-3a =363-315(đổi vế)
4a = 48
a= 48/4=12
a: Gọi mẫu là x
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{2}{5}< \dfrac{4}{x}< \dfrac{2}{3}\)
=>10>x>6
=>\(x\in\left\{9;8;7\right\}\)
b: Phần phân số là 1-9/25=16/25
Phần nguyên là 125x9/25=45
Vậy: Hỗn số cần tìm là \(45\dfrac{16}{25}\)
a, A là p/s<=>n-3 khác 0<=>n khác 3
2,A là số nguyên<=>5 chia hết cho n-3
<=>n-3 E Ư(5)={-5;-1;1;5}
<=>n E {-2;2;4;8}
Bài 3:
Do a và b đều không chia hết cho 3 nhưng khi chia cho 3 thì có cùng số dư nên\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=3n+1\\b=3m+1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=3n+2\\b=3m+2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}a=3n+1\\b=3m+1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow ab-1=\left(3n+1\right)\left(3m+1\right)-1\)
\(\Rightarrow ab-1=9nm+3m+3n+1-1=9nm+3m+3n⋮3\) nên là bội của 3 (đpcm)
TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}a=3n+2\\b=3m+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow ab-1=\left(3n+2\right)\left(3m+2\right)-1\)
\(\Rightarrow ab-1=9nm+6m+6n+4-1=9nm+6m+6n+3⋮3\) nên là bội của 3 (đpcm)
Vậy ....
Bài 2:
\(B=\frac{1}{2010.2009}-\frac{1}{2009.2008}-\frac{1}{2008.2007}-...-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{2010.2009}-\left(\frac{1}{2009.2008}+\frac{1}{2008.2007}+...+\frac{1}{3.2}+\frac{1}{2.1}\right)\)
Đặt A=\(\frac{1}{2009.2008}+\frac{1}{2008.2007}+...+\frac{1}{3.2}+\frac{1}{2.1}\)
\(\Rightarrow A=\frac{2009-2008}{2009.2008}+\frac{2008-2007}{2008.2007}+...+\frac{3-2}{3.2}+\frac{2-1}{2.1}\)
\(\Rightarrow A=\frac{2-1}{2.1}+\frac{3-2}{3.2}+...+\frac{2008-2007}{2008.2007}+\frac{2009-2008}{2009.2008}\)
\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\)
\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2009}\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{2010.2009}-A=\frac{1}{2010.2009}-\left(1-\frac{1}{2009}\right)\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{2010.2009}+\frac{1}{2009}-1=\frac{2011}{2010.2009}-1\)
Bài làm:
A) Để biểu thức B là phân số <=> x+5 khác 0 và x khác -5. Vậy với x+5 khác -5 thì biểu thức B là phân số.
B) Để biểu thức B là số nguyên <=>x+5 khác 0
Ta có: x-2=[(x+5)-7] chia hết cho x+5
=> 7 chia hết cho x + 5 hoặc x+5 thuộc Ư(7)={ -7; -1; 1; 7 }
Ta có bảng:
x +5 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -12 | -6 | -4 | 2 |
Vậy với x thuộc cá gia trị như -2; -6; -4; 2
C) Với x khác -5 thì B=\(\frac{1}{2}\) <=>\(\frac{x-2}{x+5}\)=\(\frac{1}{2}\)
Suy ra: 2(x-2)=1(x+5)
2x-4 = x+5
2x-x = 5+4
x = 9
Vậy x=9 thì B=\(\frac{1}{2}\)
a,Để B là phân số thì x \(\in\) Z,x khác 5
b,Để B số nguyên thì x -2 chi hết cho x-5
\(\Leftrightarrow\) (x-5)+3 chia hết cho x-5
mà x-5 chia hết cho x-5 \(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x-5\(\Rightarrow\) x-5 \(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}
Sau đó thay các giá trị đó vào x ở biểu thức x-5 mà giải
c,Theo bài ra ,ta có:\(\frac{x-2}{x-5}\)=\(\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\) 2(x-2)=1(x-5)
2x-4=x-5
2x-x=-5+4
x=-1
Vậy x=-1 thì B=\(\frac{1}{2}\)
khi b \(\ne\) 0 thì \(\frac{b}{225}\)sẽ là phân số