Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án :
Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng là nguyên tắc cơ bản trong gia đình mới. Sự bình đẳng không phải là sự cào bằng, chia đôi… mà là vợ chồng có nghĩa vụ và quyền lợi, quyền hạn ngang nhau trong mọi mặt của đời sống gia đình.
Đáp án cần chọn là: A
Em tán thành với ý kiến: Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.
Bởi vì ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.
Tán thành các ý kiến:
b) Phoi-ơ-bắc nói một cách hình ảnh: Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều.
đ) Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ
Vì: Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.
Câu 1: Điểm giống nhau giữa đạo đức và pháp luật
Đạo đức và pháp luật giúp con người điều chỉnh hành vi để phù hợp với các quy tắc trong xã hội, qua đó tích cực hơn trong cộng đồng. Pháp luật và đạo đức đều tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội.
Câu 2: Ý kiến trên là chưa đúng. Nếu có điều kiện thì tổ chức lớn một chút, nếu không thì chỉ cần làm vài mâm để mời anh em, bạn bè, họ hàng,...Làm ít nhưng ấm cúng, đủ đầy,...
Câu 3: Những điều cần tránh:
1.Không dám tìm hiểu kỹ về với các mối quan hệ của người yêu.
2.Lơ là trước những dấu hiệu cảnh báo.
3.Tiết lộ mọi bí mật.
4.Ràng buộc tiền nong.
5.Thỏa hiệp quá sớm.
6.Bị choáng ngợp bởi vẻ quyến rũ bên ngoài.
7.Yêu vội vàng.
-Vì sẽ làm chúng ta đâu khổ, ân hận và ảnh hưởng tới tương lai sau này,...
Câu 4:
-Đoạ đức thương người như thể thương thân
-Liên hệ: Em luôn giúp đỡ các bạn, tham gia thiện nguyện,...
Câu 5: - Câu nói “Đèn nhà ai nhà nấy rạng” muốn ám chỉ những con người sống ích kỉ, hẹp hòi.
- Đây là lối sống đáng phê phán; nó khiến cho nhiều mối quan hệ bị rạn nứt và dẫn đến đổ vỡ.
Câu 6:
Em không đồng ý vì:
+ Mỗi người có một quan niệm về hạnh phúc khác nhau, nhưng dù thế nào thì hạnh phúc đó phải lành mạnh và chân chính, phải phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cuộc sống.
+ Cầu được ước thấy không mang lại hạnh phúc mà chỉ mang lại sự đơn điệu và nhàm chán, mất sự say mê và ham muốn phấn đấu. Nếu hạnh phúc quá dễ dàng, người ta khó lòng trân trọng những điều đó.
+ Hạnh phúc phải trải qua quá trình rèn luyện, đấu tranh mới là hạnh phúc đích thực.
Câu 7:
Em không đồng tình với cách sống này. Vì:
+ Sống với nhau như vợ chồng nhưng không kết hôn theo luật định thì không được coi là vợ chồng và họ không được pháp luật bảo vệ với tư cách là gia đình, vợ, chồng.
+ Việc chung sống như vợ chồng khi chưa đăng kí kết hôn sẽ gây ra những hậu quả xấu về sức khỏe, tâm lí, ảnh hưởng tới gia đình và người thân.
+ Lối sống này phản ánh sự thiếu tinh thần trách nhiệm với xã hội và dễ gây ra những hậu quả xấu.
Câu 8: – Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
Câu 9:
a. quy định chuẩn mực đạo đức. Vì bạn P dù muộn học nhưng vần dừng lại giúp đỡ người bị nạn.
b.
- Bạn P là người biết thương yêu, quan tâm mọi người. Dù bị muộn học nhưng bạn P vẫn dừng lại giúp đỡ người bị nạn. Đây là hành động mà nhiều người không làm được. Chúng ta cần học tập và noi theo bạn P.
Câu 10: theo mình thì H nên mỡ lòng mình ra để có thể đến gần với các bạn bè. Như vậy sẽ cảm thấy vui vẻ hơn mỗi khi đến trường. Cũng như các bạn sẽ dễ nói chuyện với H hơn. Không có nhiều khoảnh cách giữa các bạn khác, mọi người gần gũi hơn. Do H là học sinh giỏi nếu H học nhóm với các bạn thì rất tốt, H có thể kèm các bạn học yếu hơn, cùng cố gắng học tập và đưa lớp đi lên. Và một điều nữa là H đang là học sinh. LÀ một người học sinh ai chẳng muốn có một khoảng thanh xuân, kí ức tươi đẹp. Để thanh xuân ấy tươi đẹp hơn thì chúng ta không thể nào thiếu đi dược những người bạn cùng nhau học bài, nói chuyện, đi chơi chung...v.v. Để rồi phải xa nhau sẽ không cò thấy tiếc nuối vì mình đã xa cách với các bạn trong lớp.
~~~~~~ Có ý bạn tham khảo#~~~~~~~
Xin lỗi nhiều nha , mình sử dụng điện thoại mà lỡ tay ấn vào Gửi , mà bây giờ ấn vào cập Nhật để trl thì ko kịp nữa , nên mình xin phép trl tiếp tục câu sau nhé .
Câu 4 :
Câu tục ngữ muốn nói đến chuẩn mực đạo Đức là : lòng nhân hậu , giúp đỡ người khác trong lúc khó khăn .
Liên hệ bản thân : em đã luôn áp dụng đến " lá lành đùm lá rách " . Những người gặp khó khăn , em luôn cố gắng hết sức để giúp đỡ họ vượt qua những khó khăn . Em đã làm việc này rất nhiều , và nhận được sự yêu mến từ rất nhiều người .
Câu 5 :
Nhận xét : cách sống trên là sai, cách sống này là cách sống ích kỉ , hẹp hòi, chỉ biết đến mình mà quên đi những người khác . Chỉ vì hành vi ích kỉ của mình mà đã làm rạn nứt đi nhiều mối quan hệ .Làm con người ta càng ngày càng trở nên không quen biết .
Câu 6 :
Em không đồng ý với ý kiến trên , vì " cầu được ước thấy " nó không phải trên phim , mà ta chỉ cần cầu nguyện ra thứ gì thì sẽ có thứ đó . Và , không phải phải , hạnh phúc là ta phải kiên trì , cầu được rồi thì phải tìm đủ mọi cách để thấy được thứ đó . < Mỗi người sẽ có cách suy nghĩ khác nhau >
Câu 7 :
Em không đồng tình với cách sống này vì : nếu như chung sống như vợ chồng mà không đăng kí kết hôn thì pháp luật sẽ không chấp nhận kiểu nhểu vậy . Vậy ta nên đăng kí kết hôn , thì mới chung sống như vợ chồng, có như vậy pháp luật mới không cấm cản .
Câu 8 :
Xem pạn bên trên nhe!
Câu 9 :
a) Theo em , việc làm của P đã thể hiện đúng những nội quy chuẩn mực đạo Đức vì P đã giúp một người tai nạn đi cấp cứu, P không quan tâm đến viên có đi học muốn hay không ? Nhưng bạn vẫn cố gắng giúp họ được an toàn , rồi mới an tâm đi chị .
b)
- Việc làm của P là đáng được biểu dương
- Em nên học hỏi , có những cách ứng xử chuẩn mực đạo đưa như P
- Em thấy bạn P là người tốt bụng , dù đang phải đến trường nhưng bạn vẫn giúp người gặp tai nạn .
- Cần lấy tấm gương thân ái , hiền hậu của P để học hỏi.
- Luôn biết làm những việc đúng đắn như P.
- Khi gặp những chuyện mà bạn P gặp thì phải giúp đỡ , hông được làm ngơ.
- ....,
Câu 10 :
Nếu em là bạn của H , em sẽ khuyên bạn :
- Nên hòa đồng với các bạn
- Không phân biệt bạn nào học giỏi hay học dở , mà phân biệt đối xử .
- Luôn tươi cười khi nói chuyện với các bạn .
- Không được có suy nghĩ thiếu văn mình .
-....
- Đạo Đức là sức khỏe của xã hội.Nếu mỗi con người không có đạo đức thì việc xã hội có phát triển hay không là nhờ vào đạo Đức của mỗi con người.
VD : ( Bạn tự lấy nhé )
- Xã hội sẽ phát triển bền vững nếu xã hội đó thực hiện đúng các quy tắc, chuẩn mực xã hội.Câu này,nghe có vẻ không đúng về xã hội, các quy tắc đưa ra về xã hội chủ yếu mong muốn con người tuân thủ đúng. Khi đã tuân thủ đúng với quy tắc thì việc phát triển xã hội sẽ ngày càng tiên tiến hơn.
VD : ( Bạn tự lấy nhé )
- Xã hội sẽ mất ổn định nếu đạo đức xã hội bị xuống cấp.Việc xã hộ có mất ổn định hay không cũng không liên quan đến đạo Đức xã hội bị xuống cấp.Bởi , một xã hội đang phát triển có rất nhiều tiền bạc và của cải nhưng do gặp nhiều sự cố nên làm ra xã hội mất ổn định,chính về việc này,con người xã hội sẽ dễ dàng dạy bảo con mình hơn,dạy con cách sống qua ngày,....( Xã hội phát triển quá nhiều cũng sẽ không tốt cho trẻ em,khiến trẻ em cũng ỷ lại vào người thân. Có nhiều tiền,nhiều chức vụ nhưng cũng chẳng thể có thời gian dạy bảo con mình )
VD : Bạn tự lấy.
Đáp án: A