K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

Tham khảp

 Vitamin C và vitamin nhóm B: thiamin (vitamin B1), riboflavin (vitamin B2), niacin (vitamin B3), axit pantothenic (vitamin B5), Vitamin B6, biotin (vitamin B7), axit folic (vitamin B9), Vitamin B12.

26 tháng 12 2021

phân loại bn ê

3 tháng 4 2021

Ý 1:

Vai trò của vitamin:

- Vitamin chia thành 2 loại: 

    +) Tan trong nước: Vitamin C, vitamin nhóm B (B1, B6, ...)

    +) Tan trong dầu, mỡ: A, D, E, K....

- Vitamin khác nhau tham gia cấu trúc của nhiều hệ ezim khác nhau nên mỗi loại vitamin lại có vai trò khác nhau đối với cơ thể. Thiếu vitamin dẫn đến rối loạn trong hoạt động sinh lí cơ thể (nó được bổ sung chủ yêu qua thức ăn).

VD: Vitamin A (cung cấp từ bơ, trứng, thực vật có màu vàng, đỏ...) giúp mắt sáng, biểu bì bền vững....

- Không nên lạm dụng vitamin ở dạng thuốc vì có thể gây nguy hiểm.

Vai trò của muối khoáng:

- Muối khoáng thường gặp: Natri, Kali, Canxi, Sắt.....

- Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào:

    +) Đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực trương của tế bào,

    +) Tham gia vào thành phần cấu tạo của nhiều enzim nhằm cho quá trình trao đổi chất và năng lượng được đảm bảo.
VD: Canxi (có nhiều trng sữa, trứng, sau xanh) là thành phần chính trong xương, răng. Nó có vai trò quan trọng trong hoạt động của cơ, trong quá trình đông máu, sự phân chia tế bào, trao đổi glicogen và dẫn truyền xung thần kinh.

Ý 2:

Vitamin tan trong dầu đóng vai trò cần thiết giúp bạn bảo vệ thị lực, phát triển xương, hỗ trợ đông máu, thậm chí ngăn ngừa ung thư.

Các vitamin tan trong nước đóng vai trò quan trọng trong cơ thể, đặc biệt là trao đổi chất giúp tạo năng lượng để cơ thể hoạt động và phát triển lành mạnh.

31 tháng 3 2022

Refer

Một số loại vitamin có thể hòa tan trong chất béo và dầu, một số loại khác tan trong nướcVitamin được phân loại là tan trong chất béo gồm vitamin A, vitamin D, vitamin E và vitamin K hoặc vitamin tan trong nước gồm vitamin B và vitamin C.

em lớp 6 mà anh nghĩ lớp 7

Câu 1: Loại thịt nào dưới đây có chứa nhiều vitamin B1 ?A. Thịt cá chépB. Thịt bòC. Thịt lợnD. Thịt gà Câu 2: Vitamin nào dưới đây tan trong dầu ?A. Vitamin KB. Vitamin CC. Vitamin B2D. Vitamin B6Câu 3: Ở hệ bài tiết nước tiểu, cơ quan nào dưới đây tồn tại thành cặp ?A. Tất cả các phương án còn lạiB. Bóng đáiC. ThậnD. Ống đáiCâu 4: Một đơn vị chức năng thận không bao gồm thành phần nào dưới đây ?A. Ống dẫn...
Đọc tiếp

Câu 1: Loại thịt nào dưới đây có chứa nhiều vitamin B1 ?

A. Thịt cá chép

B. Thịt bò

C. Thịt lợn

D. Thịt gà

 

Câu 2: Vitamin nào dưới đây tan trong dầu ?

A. Vitamin K

B. Vitamin C

C. Vitamin B2

D. Vitamin B6

Câu 3: Ở hệ bài tiết nước tiểu, cơ quan nào dưới đây tồn tại thành cặp ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Bóng đái

C. Thận

D. Ống đái

Câu 4: Một đơn vị chức năng thận không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Ống dẫn nước tiểu

B. Ống thận

C. Cầu thận

D. Nang cầu thận

Câu 5: Quá trình tạo thành nước tiểu đầu được thực hiện chủ yếu là nhờ

A. lực đẩy của dòng máu chảy trong động mạch thận.

B. lực liên kết giữa các phân tử nước chảy trong lòng ống thận.

C. sức hút tĩnh điện của các ống thận.

D. sự chênh lệch áp suất giữa hai phía của lỗ lọc cầu thận.

Câu 6: Mỗi ngày, các cầu thận của một người trưởng thành tạo ra được khoảng bao nhiêu lít nước tiểu đầu ?

A. 190 lít

B. 209 lít

C. 170 lít

D. 150 lít

5
22 tháng 11 2021

C. Thịt lợn

22 tháng 11 2021

Câu 1: Loại thịt nào dưới đây có chứa nhiều vitamin B1 ?

A. Thịt cá chép

B. Thịt bò

C. Thịt lợn

D. Thịt gà

 

Câu 2: Vitamin nào dưới đây tan trong dầu ?

A. Vitamin K

B. Vitamin C

C. Vitamin B2

D. Vitamin B6

Câu 3: Ở hệ bài tiết nước tiểu, cơ quan nào dưới đây tồn tại thành cặp ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Bóng đái

C. Thận

D. Ống đái

Câu 4: Một đơn vị chức năng thận không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Ống dẫn nước tiểu

B. Ống thận

C. Cầu thận

D. Nang cầu thận

Câu 5: Quá trình tạo thành nước tiểu đầu được thực hiện chủ yếu là nhờ

A. lực đẩy của dòng máu chảy trong động mạch thận.

B. lực liên kết giữa các phân tử nước chảy trong lòng ống thận.

C. sức hút tĩnh điện của các ống thận.

D. sự chênh lệch áp suất giữa hai phía của lỗ lọc cầu thận.

Câu 6: Mỗi ngày, các cầu thận của một người trưởng thành tạo ra được khoảng bao nhiêu lít nước tiểu đầu ?

A. 190 lít

B. 209 lít

C. 170 lít

D. 150 lít

Iốt có nhiều trong những loại thực phẩm nào sau đây?  A.Sữa. B.Ngũ cốc. C.Hải sản. D.Trứng.2Loại thực phẩm nào sau đây chứa nhiều vitamin A?  A.Hạt nảy mầm B.Gan C.Ngũ cốc D.Dầu cá3Những loại vitamin nào sau đây chỉ tan trong dầu mỡ?  A.Vitamin A, D, E. B.Vitamin B1 ,B2 , B6 . C.Vitamin B1 ,B2 , B12 . D.Vitamin B1 ,B2 , C.4Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong  A.một tháng. B.một ngày. C.một...
Đọc tiếp

Iốt có nhiều trong những loại thực phẩm nào sau đây?

 

 A.

Sữa.

 B.

Ngũ cốc.

 C.

Hải sản.

 D.

Trứng.

2

Loại thực phẩm nào sau đây chứa nhiều vitamin A?

 

 A.

Hạt nảy mầm

 B.

Gan

 C.

Ngũ cốc

 D.

Dầu cá

3

Những loại vitamin nào sau đây chỉ tan trong dầu mỡ?

 

 A.

Vitamin A, D, E.

 B.

Vitamin B1 ,B2 , B6 .

 C.

Vitamin B1 ,B2 , B12 .

 D.

Vitamin B1 ,B2 , C.

4

Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong

 

 A.

một tháng.

 B.

một ngày.

 C.

một bữa.

 D.

một tuần

5

Người bình thường có thân nhiệt duy trì ổn định ở mức

 A.

40o C.

 B.

37o C.

 C.

39o C.

 D.

35o C.

6

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây sẽ bị mắc bệnh bướu cổ?

 A.

Iốt.

 B.

Sắt.

 C.

Kẽm.

 D.

Đồng.

7

Khi nói về chuyển hoá vật chất và năng lượng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(I).Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng xảy ra bên trong tế bào.

(II). Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm hai mặt là đồng hoá và dị hoá.

(III). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

(IV). Chuyển hoá vật chất và năng lượng được điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch.

 

 A.

4.

 B.

2.

 C.

1.

 D.

3.

8

Loại khoáng nào sau đây là thành phần chính của xương, răng, có vai trò quan trọng trong hoạt động của cơ, quá trình đông máu và dẫn truyền xung thần kinh?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Canxi.

 C.

Đồng.

 D.

Phôtpho.

9

Khi nói về quá trình đồng hoá, có bao nhiêu phát biểu sauđây đúng?

(I). Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể từ các chất đơn giản.

(II). Quá trình đồng hóa sử dụng năng lượng sinh ra từ quá trình dị hó

(III). Đồng hóa và dị hóa là hai mặt của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào.

(IV). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

 

 A.

4.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

1.

10

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải CO2  ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ bài tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

11

Loại khoáng nào sau đây là thành phần quan trọng của Hêmôglôbin?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Đồng.

 C.

Can xi.

 D.

Sắt.

12

Bệnh béo phì có nguyên nhân là do trong khẩu phần ăn chứa nhiều loại thức ăn…(1)… và cơ thể …(2).. Người mắc bệnh béo phì cần thực hiện chế độ…(3)…, tăng cường …(4)… và rèn luyện thể dục thể thao.

Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) và (4) lần lượt là:

 

 A.

giàu năng lượng, vận động nhiều, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 B.

nghèo năng lượng, vận động nhiều, ăn kiêng hợp lí, hạn chế lao động chân tay.

 C.

nghèo năng lượng, ítvận động, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 D.

giàu năng lượng, lười vận động, ăn kiêng hợp lí, tăng cường lao động chân tay.

13

Những loại vitamin nào sau đây giúp cơ thể chống lão hóa?

 

 A.

Vitamin A và vitaminK.

 B.

Vitamin A và vitamin D.

 C.

Vitamin B và vitamin D.

 D.

Vitamin C và vitamin E.

14

Trong cơ thể, các chất khoáng có bao nhiêu vai trò sau đây?

(I). Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể.

(II). Đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực trương của tế bào.

(III). Tham gia cấu tạo nhiều loại enzim, đảm bảo quá trình trao đổi chất.

(IV). Tham gia cấu tạo nhiều loại hoocmôn và vitamin.

 

 A.

1.

 B.

4.

 C.

3.

 D.

2.

15

Khi lập khẩu phần ăn, cần tuân thủ bao nhiêu nguyên tắc sau đây?

(I). Đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng.

(II). Cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin.

(III). Cung cấp đủ năng lượng cho cơthể.

(IV). Đảm bảo thức ăn thực vật nhiều hơn thức ăn động vật.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

16

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được các chất dinh dưỡng, nước và muối khoáng từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ tiêu hóa.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ hô hấp.

17

Để cơ thể bớt nóng vào mùa hè, cần:

(I). Ăn nhiều thức ăn giàu năng lượng.

(II). Sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi đi ra đường.

(III). Mặc quần áo thoáng mát.

(IV). Bôi kem chống nắng khi đi biển.

Số phương án đúng là

 

 A.

1.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

4.

18

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được khí ôxi từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ bài tiết.

 B.

Hệ nội tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

19

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại vitamin nào sau đây thì trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương, người lớn sẽ bị loãng xương?

 

 A.

Vitamin B1 .

 B.

Vitamin C.

 C.

Vitamin B12 .

 D.

Vitamin D.

20

Khi thân nhiệt tăng lên trên mức cho phép, cơ thể điều hòa thân nhiệt bằng phương thức:

(I). Dãn mạch máu dưới da

(II). Co mạch máu dưới da

(III). Tăng tiết mồ hôi.

(IV). Co các cơ chân lông.

Các phương án đúng là:

 

 A.

(I) và (III).

 B.

(III) và (IV).

 C.

(II) và (III).

 D.

(I) và (IV).

21

Khi nói về chuyển hoá cơ bản, phát biểu nào sau đây sai?

 

 A.

Chuyển hóa cơ bản không phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính.

 B.

Phần lớn năng lượng của chuyển hoá cơ bản dùng để duy trì thân nhiệt.

 C.

Chuyển hoá cơ bản là năng lượngtiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.

 D.

Căn cứ chuyển hoá cơ bản có thể xác định được trạng thái bệnh lí của cơ thể.

22

Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố sau đây?

(I). Giới tính.

(II). Độ tuổi.

(III). Hình thức lao động.

(IV). Trạng thái sinh lí của cơ thể.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

23

Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ?

 A.

5.

 B.

4.  

 C.

2.

 D.

3.  

24

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây thì sẽ bị mắc bệnh thiếu máu?

 

 A.

Phôtpho.

 B.

Đồng.

 C.

Sắt.

 D.

Kẽm.

25

Trong quá trình trao đổi chất, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải axit uric và các ion thừa trong máu ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ tiêu hóa.

 B.

Hệ hô hấp.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ nội tiết.

3
Iốt có nhiều trong những loại thực phẩm nào sau đây?  A.Sữa. B.Ngũ cốc. C.Hải sản. D.Trứng.2Loại thực phẩm nào sau đây chứa nhiều vitamin A?  A.Hạt nảy mầm B.Gan C.Ngũ cốc D.Dầu cá3Những loại vitamin nào sau đây chỉ tan trong dầu mỡ?  A.Vitamin A, D, E. B.Vitamin B1 ,B2 , B6 . C.Vitamin B1 ,B2 , B12 . D.Vitamin B1 ,B2 , C.4Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong  A.một tháng. B.một ngày. C.một...
Đọc tiếp

Iốt có nhiều trong những loại thực phẩm nào sau đây?

 

 A.

Sữa.

 B.

Ngũ cốc.

 C.

Hải sản.

 D.

Trứng.

2

Loại thực phẩm nào sau đây chứa nhiều vitamin A?

 

 A.

Hạt nảy mầm

 B.

Gan

 C.

Ngũ cốc

 D.

Dầu cá

3

Những loại vitamin nào sau đây chỉ tan trong dầu mỡ?

 

 A.

Vitamin A, D, E.

 B.

Vitamin B1 ,B2 , B6 .

 C.

Vitamin B1 ,B2 , B12 .

 D.

Vitamin B1 ,B2 , C.

4

Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong

 

 A.

một tháng.

 B.

một ngày.

 C.

một bữa.

 D.

một tuần

5

Người bình thường có thân nhiệt duy trì ổn định ở mức

 A.

40o C.

 B.

37o C.

 C.

39o C.

 D.

35o C.

6

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây sẽ bị mắc bệnh bướu cổ?

 A.

Iốt.

 B.

Sắt.

 C.

Kẽm.

 D.

Đồng.

7

Khi nói về chuyển hoá vật chất và năng lượng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(I).Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng xảy ra bên trong tế bào.

(II). Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm hai mặt là đồng hoá và dị hoá.

(III). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

(IV). Chuyển hoá vật chất và năng lượng được điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch.

 

 A.

4.

 B.

2.

 C.

1.

 D.

3.

8

Loại khoáng nào sau đây là thành phần chính của xương, răng, có vai trò quan trọng trong hoạt động của cơ, quá trình đông máu và dẫn truyền xung thần kinh?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Canxi.

 C.

Đồng.

 D.

Phôtpho.

9

Khi nói về quá trình đồng hoá, có bao nhiêu phát biểu sauđây đúng?

(I). Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể từ các chất đơn giản.

(II). Quá trình đồng hóa sử dụng năng lượng sinh ra từ quá trình dị hó

(III). Đồng hóa và dị hóa là hai mặt của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào.

(IV). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

 

 A.

4.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

1.

10

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải CO2  ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ bài tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

11

Loại khoáng nào sau đây là thành phần quan trọng của Hêmôglôbin?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Đồng.

 C.

Can xi.

 D.

Sắt.

12

Bệnh béo phì có nguyên nhân là do trong khẩu phần ăn chứa nhiều loại thức ăn…(1)… và cơ thể …(2).. Người mắc bệnh béo phì cần thực hiện chế độ…(3)…, tăng cường …(4)… và rèn luyện thể dục thể thao.

Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) và (4) lần lượt là:

 

 A.

giàu năng lượng, vận động nhiều, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 B.

nghèo năng lượng, vận động nhiều, ăn kiêng hợp lí, hạn chế lao động chân tay.

 C.

nghèo năng lượng, ítvận động, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 D.

giàu năng lượng, lười vận động, ăn kiêng hợp lí, tăng cường lao động chân tay.

13

Những loại vitamin nào sau đây giúp cơ thể chống lão hóa?

 

 A.

Vitamin A và vitaminK.

 B.

Vitamin A và vitamin D.

 C.

Vitamin B và vitamin D.

 D.

Vitamin C và vitamin E.

14

Trong cơ thể, các chất khoáng có bao nhiêu vai trò sau đây?

(I). Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể.

(II). Đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực trương của tế bào.

(III). Tham gia cấu tạo nhiều loại enzim, đảm bảo quá trình trao đổi chất.

(IV). Tham gia cấu tạo nhiều loại hoocmôn và vitamin.

 

 A.

1.

 B.

4.

 C.

3.

 D.

2.

15

Khi lập khẩu phần ăn, cần tuân thủ bao nhiêu nguyên tắc sau đây?

(I). Đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng.

(II). Cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin.

(III). Cung cấp đủ năng lượng cho cơthể.

(IV). Đảm bảo thức ăn thực vật nhiều hơn thức ăn động vật.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

16

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được các chất dinh dưỡng, nước và muối khoáng từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ tiêu hóa.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ hô hấp.

17

Để cơ thể bớt nóng vào mùa hè, cần:

(I). Ăn nhiều thức ăn giàu năng lượng.

(II). Sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi đi ra đường.

(III). Mặc quần áo thoáng mát.

(IV). Bôi kem chống nắng khi đi biển.

Số phương án đúng là

 

 A.

1.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

4.

18

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được khí ôxi từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ bài tiết.

 B.

Hệ nội tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

19

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại vitamin nào sau đây thì trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương, người lớn sẽ bị loãng xương?

 

 A.

Vitamin B1 .

 B.

Vitamin C.

 C.

Vitamin B12 .

 D.

Vitamin D.

20

Khi thân nhiệt tăng lên trên mức cho phép, cơ thể điều hòa thân nhiệt bằng phương thức:

(I). Dãn mạch máu dưới da

(II). Co mạch máu dưới da

(III). Tăng tiết mồ hôi.

(IV). Co các cơ chân lông.

Các phương án đúng là:

 

 A.

(I) và (III).

 B.

(III) và (IV).

 C.

(II) và (III).

 D.

(I) và (IV).

21

Khi nói về chuyển hoá cơ bản, phát biểu nào sau đây sai?

 

 A.

Chuyển hóa cơ bản không phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính.

 B.

Phần lớn năng lượng của chuyển hoá cơ bản dùng để duy trì thân nhiệt.

 C.

Chuyển hoá cơ bản là năng lượngtiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.

 D.

Căn cứ chuyển hoá cơ bản có thể xác định được trạng thái bệnh lí của cơ thể.

22

Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố sau đây?

(I). Giới tính.

(II). Độ tuổi.

(III). Hình thức lao động.

(IV). Trạng thái sinh lí của cơ thể.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

23

Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ?

 A.

5.

 B.

4.  

 C.

2.

 D.

3.  

24

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây thì sẽ bị mắc bệnh thiếu máu?

 

 A.

Phôtpho.

 B.

Đồng.

 C.

Sắt.

 D.

Kẽm.

25

Trong quá trình trao đổi chất, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải axit uric và các ion thừa trong máu ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ tiêu hóa.

 B.

Hệ hô hấp.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ nội tiết.

Iốt có nhiều trong những loại thực phẩm nào sau đây?

 

 A.

Sữa.

 B.

Ngũ cốc.

 C.

Hải sản.

 D.

Trứng.

2

Loại thực phẩm nào sau đây chứa nhiều vitamin A?

 

 A.

Hạt nảy mầm

 B.

Gan

 C.

Ngũ cốc

 D.

Dầu cá

3

Những loại vitamin nào sau đây chỉ tan trong dầu mỡ?

 

 A.

Vitamin A, D, E.

 B.

Vitamin B1 ,B2 , B6 .

 C.

Vitamin B1 ,B2 , B12 .

 D.

Vitamin B1 ,B2 , C.

4

Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong

 

 A.

một tháng.

 B.

một ngày.

 C.

một bữa.

 D.

một tuần

5

Người bình thường có thân nhiệt duy trì ổn định ở mức

 A.

40o C.

 B.

37o C.

 C.

39o C.

 D.

35o C.

6

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây sẽ bị mắc bệnh bướu cổ?

 A.

Iốt.

 B.

Sắt.

 C.

Kẽm.

 D.

Đồng.

7

Khi nói về chuyển hoá vật chất và năng lượng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(I).Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng xảy ra bên trong tế bào.

(II). Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm hai mặt là đồng hoá và dị hoá.

(III). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

(IV). Chuyển hoá vật chất và năng lượng được điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch.

 

 A.

4.

 B.

2.

 C.

1.

 D.

3.

8

Loại khoáng nào sau đây là thành phần chính của xương, răng, có vai trò quan trọng trong hoạt động của cơ, quá trình đông máu và dẫn truyền xung thần kinh?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Canxi.

 C.

Đồng.

 D.

Phôtpho.

9

Khi nói về quá trình đồng hoá, có bao nhiêu phát biểu sauđây đúng?

(I). Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể từ các chất đơn giản.

(II). Quá trình đồng hóa sử dụng năng lượng sinh ra từ quá trình dị hó

(III). Đồng hóa và dị hóa là hai mặt của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào.

(IV). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

 

 A.

4.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

1.

10

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải CO2  ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ bài tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

11

Loại khoáng nào sau đây là thành phần quan trọng của Hêmôglôbin?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Đồng.

 C.

Can xi.

 D.

Sắt.

12

Bệnh béo phì có nguyên nhân là do trong khẩu phần ăn chứa nhiều loại thức ăn…(1)… và cơ thể …(2).. Người mắc bệnh béo phì cần thực hiện chế độ…(3)…, tăng cường …(4)… và rèn luyện thể dục thể thao.

Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) và (4) lần lượt là:

 

 A.

giàu năng lượng, vận động nhiều, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 B.

nghèo năng lượng, vận động nhiều, ăn kiêng hợp lí, hạn chế lao động chân tay.

 C.

nghèo năng lượng, ítvận động, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 D.

giàu năng lượng, lười vận động, ăn kiêng hợp lí, tăng cường lao động chân tay.

13

Những loại vitamin nào sau đây giúp cơ thể chống lão hóa?

 

 A.

Vitamin A và vitaminK.

 B.

Vitamin A và vitamin D.

 C.

Vitamin B và vitamin D.

 D.

Vitamin C và vitamin E.

14

Trong cơ thể, các chất khoáng có bao nhiêu vai trò sau đây?

(I). Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể.

(II). Đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực trương của tế bào.

(III). Tham gia cấu tạo nhiều loại enzim, đảm bảo quá trình trao đổi chất.

(IV). Tham gia cấu tạo nhiều loại hoocmôn và vitamin.

 

 A.

1.

 B.

4.

 C.

3.

 D.

2.

15

Khi lập khẩu phần ăn, cần tuân thủ bao nhiêu nguyên tắc sau đây?

(I). Đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng.

(II). Cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin.

(III). Cung cấp đủ năng lượng cho cơthể.

(IV). Đảm bảo thức ăn thực vật nhiều hơn thức ăn động vật.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

16

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được các chất dinh dưỡng, nước và muối khoáng từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ tiêu hóa.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ hô hấp.

17

Để cơ thể bớt nóng vào mùa hè, cần:

(I). Ăn nhiều thức ăn giàu năng lượng.

(II). Sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi đi ra đường.

(III). Mặc quần áo thoáng mát.

(IV). Bôi kem chống nắng khi đi biển.

Số phương án đúng là

 

 A.

1.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

4.

18

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được khí ôxi từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ bài tiết.

 B.

Hệ nội tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

19

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại vitamin nào sau đây thì trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương, người lớn sẽ bị loãng xương?

 

 A.

Vitamin B1 .

 B.

Vitamin C.

 C.

Vitamin B12 .

 D.

Vitamin D.

20

Khi thân nhiệt tăng lên trên mức cho phép, cơ thể điều hòa thân nhiệt bằng phương thức:

(I). Dãn mạch máu dưới da

(II). Co mạch máu dưới da

(III). Tăng tiết mồ hôi.

(IV). Co các cơ chân lông.

Các phương án đúng là:

 

 A.

(I) và (III).

 B.

(III) và (IV).

 C.

(II) và (III).

 D.

(I) và (IV).

21

Khi nói về chuyển hoá cơ bản, phát biểu nào sau đây sai?

 

 A.

Chuyển hóa cơ bản không phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính.

 B.

Phần lớn năng lượng của chuyển hoá cơ bản dùng để duy trì thân nhiệt.

 C.

Chuyển hoá cơ bản là năng lượngtiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.

 D.

Căn cứ chuyển hoá cơ bản có thể xác định được trạng thái bệnh lí của cơ thể.

22

Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố sau đây?

(I). Giới tính.

(II). Độ tuổi.

(III). Hình thức lao động.

(IV). Trạng thái sinh lí của cơ thể.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

23

Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ?

 A.

5.

 B.

4.  

 C.

2.

 D.

3.  

24

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây thì sẽ bị mắc bệnh thiếu máu?

 

 A.

Phôtpho.

 B.

Đồng.

 C.

Sắt.

 D.

Kẽm.

25

Trong quá trình trao đổi chất, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải axit uric và các ion thừa trong máu ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ tiêu hóa.

 B.

Hệ hô hấp.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ nội tiết.

1

1,A

2,D

3,A

4,B

5,B

6,A

7,C

8,B

9,B

10,C

11,D

12,D

13,D

14,C

15,C

 

29 tháng 1 2018

Đáp án B

Vitamin C tan trong nước

27 tháng 5 2018

Chọn đáp án B

22 tháng 5 2017

Đáp án : B.

29 tháng 5 2017

Chọn đáp án: D

Giải thích: 1,2,3,4,5,6 là các chất dinh dưỡng được hấp thu theo con đường bạch huyết