K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2016

Con vịt nào mà chẳng đi bằng hai chân

25 tháng 7 2016

vịt nào cũng đi bằng hai chân

17 tháng 2 2016

có tất cả 4 con vịt

17 tháng 2 2016

ngu 4 con chứ bao nhiêu

6 tháng 9 2020

1. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp đó là a, a+1 , a+2 ( a thuộc N )

Theo đề bài ta có : ( a + 1 )( a + 2 ) - a( a + 1 ) = 25

                       <=> a2 + 3a + 2 - a2 - a = 25

                       <=> 2a = 25

                       <=> a = 25/2 ( đến đây => sai đề :)) )

2. Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp đó là 2a, 2a+2, 2a+4 ( a thuộc N )

Theo đề bài ta có : ( 2a + 2 )2 - 2a( 2a + 4 ) = 1/3.2a

                       <=> 4a2 + 8a + 4 - 4a2 - 8a = 2/3a

                       <=> 4 = 2/3a

                       <=> a = 6

=> 2a = 12

2a + 2 = 14

2a + 4 = 16

Vậy ba số cần tìm là 12 ; 14 ; 16

6 tháng 9 2020

a)

Gọi x - 1 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-1\in N\) ) 

x là số thứ hai 

x + 1 là số thứ ba 

Theo đề , ta có : 

\(x\left(x-1\right)+25=x\left(x+1\right)\) 

\(x^2-x+25=x^2+x\) 

\(2x=-25\)

\(x=-\frac{25}{2}\) ( loại vì x \(\notin\) N ) 

b) 

Gọi x - 2 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-2\in N;x-2⋮2\) ) 

x là số thứ hai 

x + 2 là số thứ ba 

Theo đề ; ta có : 

\(x^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(x^2-\left(x^2-2^2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(x^2-x^2+4=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(\frac{1}{3}\left(x-2\right)=4\) 

\(x-2=12\) 

\(x=14\) ( nhận ) 

Vậy số thứ hai là 14 

Số thứ nhất là 14 - 2 = 12 

Số thứ ba là 14 + 2 = 16 

6 tháng 8 2015

Gọi x(km/h) là vận tốc người đó lúc đi (đk x>6)

Vận tốc người đó lúc về là : x-6 (km/h).

Thời gian người đó đi :\(\frac{35}{x}\left(h\right)\)

Thời gian người đó về: \(\frac{42}{x-6}\left(h\right)\)

Vì thời gian về bằng \(\frac{3}{2}\)thời gian đi nên ta có phương trình:

        \(\frac{42}{x-6}=\frac{3}{2}.\frac{35}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{42}{x-6}=\frac{105}{2x}\)

\(\Rightarrow84x=105x-630\)

\(\Leftrightarrow84x-105x=-630\)

\(\Leftrightarrow-21x=-630\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-630}{-21}=30\)(nhận)

Vậy vận tốc lúc đi là 30km/h

       vận tốc lúc về là 30-6=24km/h

 

12 tháng 11 2017

1 giờ 45 phút nha. 

14 tháng 11 2017

ban co the lam ra thanh bai dc k

23 tháng 3 2018

Gọi tử của phân số ban đầu là a (đơn vị)(a > 0)

thì mẫu của phân số ban đầu là a+4 (đơn vị)

Biết nếu giảm đi 2 đơn vị và tăng mẫu thêm 6 đơn vị thì được phân số bằng \(\dfrac{1}{5}\) , ta có phương trình:

\(\dfrac{a-2}{a+4+6}\)=\(\dfrac{1}{5}\)

<=>\(\dfrac{a-2}{a+10}\)=\(\dfrac{1}{5}\)

<=>\(\dfrac{5a-10}{5\left(a+10\right)}\)=\(\dfrac{a+10}{5\left(a+10\right)}\)

<=> 5a-10 = a+10

<=> 4a = 20

<=> a = 5(đơn vị)(thỏa mãn)

=> a+4 = 5+4 = 9 (đơn vị)

=> Phân số ban đầu là \(\dfrac{5}{9}\)

Vậy phân số ban đầu là \(\dfrac{5}{9}\)

(Chắc vậy vì đề không rõ ràng lắm)haha

23 tháng 3 2018

ghi lại đề

11 tháng 4 2020

Gọi số lúa ở kho thứ 2 lúc đầu là x(tạ , x>0)

=> Số lúa ở kho thứ 1 lúc đầu là 2x

Số lúa ở kho thứ nhất lúc sau: 2x-750

Số lúa ở kho thứ 2 lúc sau: x+350

Ta có phương trình:

2x-750=x+350

<=>2x-x=750+350

<=>x=1100

Vậy lúc đầu số lúa ở kho thứ 2 là 1100 tạ

        lúc đầu số lúa ở kho thứ 1 là 2200 tạ