K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

-Ca dao, dân ca là những bài ca của người dân lao động thể hiện tâm tư, tình cảm với đời sống nội tâm của con người

28 tháng 8 2017

viết theo những gợi ý sau:

-Ca dao, dân ca là những bài ca cua người dân lao động thể hiện tâm tư, tình cảm với đời sống nội tâm của con người.

các bn ơi, mk làm mở bài cho đề này đc chưa nhỉ ??? nếu sai chỗ nào thì chỉ dùm mk nhóe !đề: phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao số 2 trog chùm ca dao than thân mak e đã hoktrong xã hội phong kiến xưa, khi đã phân chia các tầng lớp xã hội thì giai cấp nông nô nhỏ bé đã phải chịu nhiều sự thiệt thòi và áp bức bóc lột nhất ! điều đó đã làm thay đổi mọi mặt về đời sống , kinh tế của xã...
Đọc tiếp

các bn ơi, mk làm mở bài cho đề này đc chưa nhỉ ??? nếu sai chỗ nào thì chỉ dùm mk nhóe !

đề: phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao số 2 trog chùm ca dao than thân mak e đã hok

trong xã hội phong kiến xưa, khi đã phân chia các tầng lớp xã hội thì giai cấp nông nô nhỏ bé đã phải chịu nhiều sự thiệt thòi và áp bức bóc lột nhất ! điều đó đã làm thay đổi mọi mặt về đời sống , kinh tế của xã hội . Những người nông dân là giai cấp thấp cổ bé họng đã bị bọn địa chủ ức hiếp , bóc lột sức lao động một cách ko thương tiếc. Thân phận của họ ko khác j  con tằm , con kiến .Điều đó đã trở thanh lỗi niềm lo sợ nhất của người dân .. Họ ko thể chịu đựng nổi cái xã hội p kiến này . Vì thế mak những bài ca dao than thân đã đc ra đời. Bài ca dao số hai trong chùm ca daothan thân mak e đã học trong cuốn ( SGK Ngữ Văn bảy, tập một )cũng là 1 trong những bài ca dao đc truyền tụng lại từ đời này sang đời khác. chúng nhằm lên án mạnh mẽ cái xã hội thối nát , đã đem lại nhiều bất công ngang trái này . Đồng thời , nó còn là tiếng nói than thở , bi oan về cuộc đời nghèo khổ , gặp nhiều bất công .

LÀM ƠN CHO MK CÁI NHẬN XÉT ! CẢM ƠN CÁC BN NHÌU LÉM ! ^3^

 

 

0
 Câu 1:Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao:A.Tục ngữ thường không  sử dụng phép tu từ (như nhân hóa, so sánh, ẩn dụ...),còn ca dao câu nào cũng sử dụng phép tu từB.Tục ngữ nói đến kinh nghiệm sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảmC.Tục ngữ không bao giờ sử dụng thể thơ lục bát, còn ca dao luôn luôn sử dụngD.Tục ngữ chỉ nêu lên khinh nghiệm sản...
Đọc tiếp

 Câu 1:Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao:

A.Tục ngữ thường không  sử dụng phép tu từ (như nhân hóa, so sánh, ẩn dụ...),còn ca dao câu nào cũng sử dụng phép tu từ

B.Tục ngữ nói đến kinh nghiệm sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm

C.Tục ngữ không bao giờ sử dụng thể thơ lục bát, còn ca dao luôn luôn sử dụng

D.Tục ngữ chỉ nêu lên khinh nghiệm sản xuất, còn ca dao nêu lên nhiều chủ đề như :tình cảm gia đình, than thân, châm biếm

Câu 2:Những câu tục ngữ được biểu đạt theo phương thức nào:

A:Tự sự

B:Miêu tả

C:Biểu cảm

D:Nghị luận

Câu 3;Câu ''Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn'', được rút gọn thành phần nào?

A:Trạng ngữ

B:Chủ ngữ

C:Vị ngữ

D:Cả chủ ngữ lẫn vị ngữ

CÁC BẠN GIÚP MINK VỚI MAI MINK PHẢI NỘP BÀI RỒI.CẢM ƠN NHIỀU NHEN!!!

0
3 tháng 9 2018

a)

1. là lời của người mẹ khi ru con, nói với con

2. là người con gái lấy chồng xa quê, nói với mẹ và quê mẹ

3. là lời của cháu nói với ông bà (hoặc nói về người thân) về nỗi nhớ ông bà

4. là lời anh, em nói với nhau

b) Tình cảm trong bốn bài ca dao là tình cảm gia đình. Đó là tình cảm thiêng liêng, sâu nặng, chân thành và tha thiết của mỗi con người.

c) Bốn bài ca dao trên đều để lại ấn tượng khá sâu đậm trong lòng người đọc. Ngoài nội dung tư tưởng sâu sắc, còn nhờ vào các biện pháp nghệ thuật: - Sử dụng từ ngữ, hình ảnh quen thuộc, có giá trị biểu cảm cao. - Âm điệu nhịp nhàng như lời tâm tình nhắn nhủ. - Sử dụng thể thơ truyền thống của văn học dân tộc.

like mình nha hiuhiuhihiok

CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚCHồ Xuân Hương là một nữ thi sĩ tài hoa của nước ta cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Bà đã gởi gắm vào thơ những điều suy tư, trăn trở trước hiện thực phức tạp của xã hội phong kiến. Đặc biệt, bà viết rất nhiều về phụ nữ với lòng cảm thông sâu sắc và ngợi ca những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của họ. Và “Bánh trôi nước” là...
Đọc tiếp

CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC

Hồ Xuân Hương là một nữ thi sĩ tài hoa của nước ta cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Bà đã gởi gắm vào thơ những điều suy tư, trăn trở trước hiện thực phức tạp của xã hội phong kiến. Đặc biệt, bà viết rất nhiều về phụ nữ với lòng cảm thông sâu sắc và ngợi ca những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của họ. Và “Bánh trôi nước” là một bài thơ như thế.

Bánh trôi nước là một bài vịnh độc đáo: vịnh một món ăn truyền thống của dân tộc. Trước hết, Hồ Xuân Hương đã vịnh về bánh trôi một cách rất tài tình:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
            Bảy nổi ba chìm với nước non

        Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
            Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.

Đây là lời chiếc bánh trôi nước tự giới thiệu mình trước bàn dân thiên hạ: từ hình dáng, cấu tạo và cách chế tạo. Để làm được chiếc bánh trôi, người ta phải xay bột nếp, nhào bột với nước cho nhuyễn, rồi nặn thành hình tròn nho nhỏ cỡ đầu ngón tay cái, bọc lấy nhân bằng đường đen, nước sôi thì bỏ vào luộc, khi chín thì bánh nổi lên. Người nặn bột làm bánh phải khéo tay thì bánh mới đẹp, nếu vụng thì bánh có thể bị rắn hay bị nhão. Nhưng dù thế nào thì bánh vẫn phải có nhân. Thiếu nhân, bánh sẽ rất nhạt nhẽo. Đọc bài thơ, ta thấy hiện lên đúng là bánh trôi nước, không sai một li.

Hình ảnh trong bài thơ là bánh trôi nước. Nhưng bài thơ đâu phải là tác phẩm quảng cáo cho một món ăn dân gian. Thơ vịnh chỉ thực sự có ý nghĩa khi có sự gửi gắm tình cảm, tư tưởng của nhà thơ. Bài thơ của Hồ Xuân Hương, vì thế, còn là lời tự bộc bạch của một tấm lòng phụ nữ. Có thể nói, nhà thơ mượn lời của bánh trôi để nói lên thân phận và tấm lòng người phụ nữ. Bánh trôi là một hình ảnh gợi cảm hứng, một ẩn dụ mà thôi:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”

Từ “trắng” vừa tả cái bánh bằng bột trắng, đồng thời ta có thể liên tưởng đến nước da trắng đẹp, phẩm hạnh trong trắng của người phụ nữ Việt Nam. Từ “tròn” vừa có nghĩa là em được phú cho cái hình dáng tròn, lại vừa có nghĩa là em làm tròn mọi bổn phận của em. Do đó, chỉ qua câu thơ thứ nhất, người phụ nữ đã hiện lên đầy đủ với vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp từ bên trong tâm hồn. Vì thế, người phụ nữ xứng đáng có được cuộc sống ấm êm, hạnh phúc. Nhưng không, cuộc đời bất công lắm, dẫu đẹp người đẹp nết thế đó nhưng cuộc đời vẫn vùi dập họ. Ta có thể thấy điều này qua câu thơ thứ hai: “Bảy nổi ba chìm với nước non”. “Bảy nổi ba chìm” là một thành ngữ giàu tính biểu tượng, chỉ sự trôi nổi, lênh đênh giữa cuộc đời của người phụ nữ. “Nước non” là sông, là biển, là núi, là non, chỉ hoàn cảnh sống, suy rộng ra là cuộc đời con người. Việc nhà thơ đảo từ “bảy nổi” lên đầu thành ngữ càng nhấn mạnh hơn sự truân chuyên, lận đận của cuộc đời người phụ nữ trong xã hội xưa.

Thân phận người phụ nữ càng đáng thương hơn qua câu thơ thứ ba: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”. Nếu chiếc bánh trôi mềm - rắn phụ thuộc vào tay của kẻ nặn thì trong xã hội cũ, người phụ nữ không có quyền định đoạt cuộc đời mình. Quan hệ từ “mặc dầu” càng cho thấy sự phụ thuộc của họ vào xã hội. Cuộc đời người phụ nữ vô định cũng như trái bần trôi trôi nổi giữa con nước mênh mông trong bài ca dao kia:

“Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”

Câu ca dao thể hiện một ý thức an phận, cam chịu của họ, điều duy nhất họ làm chủ được là giữ tấm lòng mình: “Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. “Tấm lòng son” có thể hiểu là lòng sắt son, thủy chung của người phụ nữ. Dẫu cho cuộc đời có lắm trái ngang, có vùi dập như thế nào đi chăng nữa, người phụ nữ vẫn giữ trọn vẹn tấm lòng kiên trinh của mình. Câu thơ còn thể hiện niềm tự hào kín đáo về phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Tuy nhiên, cả bài thơ vẫn thấm đượm nỗi cảm thương cho thân phận nhỏ bé, mong manh của người phụ nữ.

Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc, nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã bày tỏ lòng cảm thông sâu sắc với thân phận lênh đênh, lận đận của người phụ nữ Việt Nam đồng thời ca ngợi những phẩm chất sáng ngời của họ. Qua đó, chúng ta càng thêm yêu mến và trân trọng hơn những người phự nữ xung quanh mình.

 

1.    Bài văn trên gồm có mấy phần? Chỉ rõ các phần đó.

2.    Xác định các yếu tố: liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm trong bài văn trên?

0
17 tháng 3 2020

 Phép liệt kê : thể hiện ca Huế sôi nổi tươi vui có buồn tươi vui có buồn cảm Bâng Khuâng có tiếc thương ai bán.... lời ca thông thả trang trọng trong sáng ngựa lên tình người tình đất nước trai hiền gái lịch.
- Tác dụng : diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.

2 tháng 12 2016

nhỏ hơn 20hz là hạ âm

 

 

9 tháng 4 2019

Ng ta hỏi âm có thể truyền qua môi trường nào chứ không hỏi con người có thể nghe âm thanh là bao nhiêu