K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

a) \(7,\left(3\right)=7\frac{3}{9}=\frac{66}{9}=\frac{22}{3}\)

b) \(2,\left(34\right)=2\frac{34}{99}=\frac{232}{99}\)

c) \(0,\left(357\right)=\frac{357}{999}=\frac{119}{333}\)

d) \(1,2\left(3\right)=\frac{1}{10}.12,\left(3\right)=\frac{1}{10}.12\frac{3}{9}=\frac{1}{10}.\frac{37}{3}=\frac{37}{30}\)

7 tháng 7 2016

cát phượng: Bạn thắc mắc số 1/10 trong bài của anh Việt ak !? Tớ giải thích giùm nhé.

\(\text{ 1,2(3) = 12(3): 10 }=\frac{12\left(3\right)}{10}=12\left(3\right)\cdot\frac{1}{10}\)

Thế này bạn đã hiểu chưa vui?

18 tháng 5 2022

\(-\dfrac{1}{2}x+6< 0\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}x< -6\Leftrightarrow\cdot\dfrac{1}{2}x>6\Leftrightarrow x>12\)

(sai thì thoi nha)

18 tháng 5 2022

\(-\dfrac{1}{2}x+6< 0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}x< -6\)

\(\Leftrightarrow x>\left(-6\right):\left(-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow x>12\)

--> Chọn A

1 tháng 7 2019

#)Giải :

Gọi số cần tìm là abcd

Ta xét hai trường hợp :

- TH1 : với d = 0 => có 5 cách chọn a => 4 cách chọn b => 3 cách chọn c => Lập được 5 x 4 x 3 = 60 số tất cả

- TH2 : Với d = 2 hoặc 4 => a có 4 cách chọn => b có 4 cách chọn => c có 3 cách chọn và d có 2 cách chọn => Lập được tất cả 4 x 4 x 3 x 2 = 96 số tất cả 

Vậy từ hai trường hợp trên lập được tất cả 60 + 96 = 156 số 

21 tháng 7 2017

Tập hợp E={a;b;c;d;e} có 32 tập hợp con:

a/ Các tập có 3 phần tử là:

{a;b;c},{a;b;d},{a;b,e},{a;c;d},{a;c;e},{a;d;e},{b;c;d},{b;c;e},{b,d,e},{c;d;e}.

b/ Các tập hợp có 4 phần tử:

{a;b;c;d},{a;b;c;e},{a;b;d;e},{a;c;d;e},{b;c;d;e}.

21 tháng 7 2017

Cảm ơn bạn

21 tháng 11 2017

Đáp án D

Dựa vào các bước chứng minh ta thấy lập luận đó là chính xác tất cả các bước.

18 tháng 5 2022

CHỌN C vì :

Hệ số góc của đường thẳng d có vectơ chỉ phương u→ = (-1; \(\sqrt{3}\)) là:

Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10

18 tháng 5 2022

\(K=\dfrac{U_2}{U_1}=\dfrac{\sqrt{3}}{-1}=-\sqrt{3}\)

\(=>C.K=-\sqrt{3}\)

4 tháng 8 2016

bạn chọn vô biểu tượng fx cái thứ 2 dòng trên cùng từ trái qua đó

12 tháng 10 2016

bn lớp mấy vậy

NV
12 tháng 7 2021

- Với \(m=1\) BPT trở thành \(2>0\) (thỏa mãn) (1)

- Với \(m\ne1\) tập nghiệm của BPT là R khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1>0\\\Delta'=\left(m-1\right)^2-2\left(m-1\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>1\\\left(m-1\right)\left(m-3\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>1\\1< m< 3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1< m< 3\) (2)

Kết hợp (1) và (2): với \(1\le m< 3\) thì BPT có tập nghiệm R