Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2x + 3 > 12
Ta có: x = 6 và x = 7 là nghiệm của bất phương trình vì:
2.6 + 3 = 15 > 12 và 2.7 + 3 = 17 > 12
9 – x < -12
Ta có x = 22 là nghiệm của bất phương trình vì 9 – 22 = -13 < -12
5 – 3x < 10
Ta có: x = 1 và x = 2 là nghiệm của bất phương trình vì:
5 – 3.1 = 2 < 10 và 5 – 3.2 = -1 < 10
a. $2x + 3 > 12$
Ta có: x = 6 và x = 7 là nghiệm của bất phương trình vì:
$2.6+3=15>12$ và $2.7+3=17>12$
b. $5 – 3x < 10$
Ta có: $x = 1$ và $x = 2$ là nghiệm của bất phương trình vì:
$5–3.1=2<10$ và $5–3.2=–1<10$
a. 2x + 3 > 12
Ta có: x = 6 và x = 7 là nghiệm của bất phương trình vì:
2.6 + 3 = 15 > 12 và 2.7 + 3 = 17 > 12
b. 5 – 3x < 10
Ta có: x = 1 và x = 2 là nghiệm của bất phương trình vì:
5 – 3.1 = 2 < 10 và 5 – 3.2 = -1 < 10
+) Thay x = 5 vào phương trình 2 x − 3 = x + 2 x − 4 ta được
2.5 − 3 = 5 + 2 5 − 4 ⇔ 7 = 7 1 = 7
Vậy 5 là nghiệm của phương trình 2 x − 3 = x + 2 x − 4 khẳng định (I) đúng.
+) Tập nghiệm của phương trình 7 – x = 2x – 8 là x = 5 là khẳng định sai vì kết luận x = 5 không phải là tập nghiệm.
+) Ta có: 10 - 2x = 0 ⇔ 2x = 10 ⇔ x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {5}.
Do đó khẳng định (III) là đúng.
Vậy có hai mệnh đề đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Ta có 2,99 là nghiệm của bất phương trình x < 3. Bốn số lớn hơn 2,99 là nghiệm của bất phương trình là: 2,999; 2,998; 2,997; 2,996.
a) Hình a biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 6
b) Hình b biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x > 2
c) Hình c biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ 5
d) Hình d biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < -1
x + 5 > 7
Ta có x = 3 là nghiệm của bất phương trình vì 3 + 5 = 8 > 7