K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2020

Cho xin hình vẽ để biết chiều dòng điện nha ^_^

BÀI 5. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn , song song cách nhau 12 cm trong không khí có hai dòng điện cùng cường độ 12A chạy cùng chiều nhau . Xác định véc tơ cảm ừng từ tại M nằm trên mặt phẳng vuông góc với 2 dây và cách các dây đoạn : a . d 1 = d 2 = 6 cm . b . d 1 = 9,6 cm ; d 2 = 7,2 cm . c . d 1 = d 2 = 10 cm . Đáp án: a. 0 b.4,14.10^-5 BÀI 6. Hai...
Đọc tiếp

BÀI 5. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn , song song cách nhau 12 cm trong không khí có hai dòng điện cùng cường độ 12A chạy cùng chiều nhau . Xác định véc tơ cảm ừng từ tại M nằm trên mặt phẳng vuông góc với 2 dây và cách các dây đoạn : a . d 1 = d 2 = 6 cm . b . d 1 = 9,6 cm ; d 2 = 7,2 cm . c . d 1 = d 2 = 10 cm . Đáp án: a. 0 b.4,14.10^-5 BÀI 6. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn , song song cách nhau 10 cm trong không khí có hai dòng điện có cường độ I 1 = 6A , I 2 = 9A chạy ngược chiều nhau . Xác định véc tơ cảm ừng từ tại M nằm trên mặt phẳng vuông góc với 2 dây và cách các dây đoạn : a . d 1 = 6cm ; d 2 = 4 cm . b . d 1 = 6 cm ; d 2 = 8 cm . Đáp án: a. 6,5.106-5 b.3.10^-5 BÀI 7. Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10cm đặt trùng tâm và vuông góc nhau . Dòng điện qua 2 vòng cùng bằng 10A . Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại tâm vòng dây . ĐS : 8,9.10 -5 T .

0
9 tháng 12 2019

Ở môi trường không khí \(\varepsilon\approx1\)

Lập tỉ số : \(\frac{F1}{F2}=\frac{kq1.q2}{r^2}.\frac{\varepsilon r^2}{kq1q2}=\varepsilon\Rightarrow\frac{12}{4}=\varepsilon\Rightarrow\varepsilon=3\)

14 tháng 7 2020

Lực tương tác giữa 2 điện tích khi chưa va chạm là:

\(F=k.\frac{\left|q_1.q_2\right|}{r^2}=9.10^9.\frac{\left|\left(-3\right).10^{-9}.6.10^{-9}\right|}{r^2}=8.10^{-6}\)

Từ đây ta tính được r

\(r=\frac{\left|\left(-3\right).10^{-9}.6.10^{-9}\right|.9.10^9}{8.10^{-6}}\approx0,14\)

Sau va chạm thì điện tích của mỗi quả cầu nhỏ là

\(q=\frac{1}{2}.\left(q_1+q_2\right)=1.5.10^{-9}\left(C\right)\)

=>2 điện tích đều mang dấu (+) => đẩy nhau

Lực tương tác giữa 2 điện tích sau khi cho chúng chạm vào nhau rồi đưa về vị trí ban đầu là:

\(F'=k.\frac{\left|q\right|}{r^2}=9.10^9.\frac{\left|1,5.10^{-9}.1,5.10^{-9}\right|}{0,14^2}=1,03.10^{-6}\approx10^{-6}\left(N\right)\)

=>Đáp án : B . Đẩy nhau một lực bằng \(10^{-6}N\)