K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)\(\frac{-1}{3}< \frac{x}{24}< \frac{-1}{4}\)

=>\(\frac{-8}{24}< \frac{x}{24}< \frac{-6}{24}\)

=>x=-7

Vậy x=-7

b)Bn làm tương tự nha

Chúc bn học tốt

19 tháng 2 2017

a/ \(\frac{2}{3}+\frac{4}{35}< \frac{x}{105}< \frac{1}{7}+\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{82}{105}< \frac{x}{105}< \frac{92}{105}\)

\(\Rightarrow82< x< 92\)

\(\Rightarrow x=\left\{83;84;85;86;87;88;89;90;91\right\}\)

b/ \(-\frac{7}{15}+\frac{8}{60}+\frac{24}{90}\le\frac{x}{15}\le\frac{3}{5}+\frac{8}{30}+-\frac{4}{10}\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{15}\le\frac{x}{15}\le\frac{7}{15}\)

\(\Rightarrow-1\le x\le7\)

\(\Rightarrow x=\left\{-1;0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

12 tháng 5 2016

http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2

12 tháng 5 2016

2.

= 1/2.7 + 1/7.12 + 1/12.17 + ... + 1/2002.2007

= 1/2 - 1/7 + 1/7 - 1/12 + 1/12 - 1/17 + ... + 1/2002 - 1/2007

= 1/2 - 1/2007

= 2007/4014 - 2/4014

= 2005/4014

2 tháng 5 2018

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\right):\frac{-5}{6}< x< \frac{4}{21}.\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{6}{12}+\frac{9}{12}-\frac{4}{12}\right):\frac{-10}{12}< x< \frac{16}{147}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{12}.\frac{-12}{10}< x< \frac{16}{147}\)

\(\Rightarrow\frac{-11}{10}< x< \frac{16}{147}\)

\(\Rightarrow\frac{-1617}{1470}< x< \frac{16}{1470}\)

\(x=\left\{-1;0\right\}\)

Bài 1 : Cho tập hợp A=2;4;6;8;10;12;14 a,A có bao nhiêu tập hợp con có hai phần tử ? Liệt kê tất cả các tập hợp con có hai phần tử là các số có hai chữ số.b,Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các số thuộc tập hợp A.c,Tính tổng các số thuộc tập hợp A,tập hợp B một cách nhanh nhấtBài 2: Tính giá trị của các biểu thức...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tập hợp A=2;4;6;8;10;12;14 

a,A có bao nhiêu tập hợp con có hai phần tử ? Liệt kê tất cả các tập hợp con có hai phần tử là các số có hai chữ số.

b,Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các số thuộc tập hợp A.

c,Tính tổng các số thuộc tập hợp A,tập hợp B một cách nhanh nhất

Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a, \(\frac{2^{10}\cdot55+2^{10}\cdot26}{2^8\cdot27}\)

b, \(\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}}{\frac{2}{3}-\frac{2}{7}-\frac{2}{13}}\cdot\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{16}-\frac{3}{64}-\frac{3}{256}}{1-\frac{1}{4}-\frac{1}{16}-\frac{1}{64}}+\frac{5}{8}\)

Bài 3 : Tìm X biết : 

a,\(2448:\left(119-\left(x-6\right)\right)=24\)                           

Bài 4: Một cửa hàng bán một tấm vải trong 4 ngày.Ngày thứ nhất bán 1/6 tấm vải và 5m,ngày thứ hai bán 20% số vải còn lại và 10m,ngày thứ 3 bán 25% số vải còn lại sau khi bán hai ngày và 9m,ngày thứ 4 bán 1/3 số vải còn lại sau khi bán ba ngày.Cuối cùng còn lại 13m.Hỏi tấm vải dài bao nhiêu mét ?

 

0
25 tháng 3 2018

\(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2}{27}-1\right)+\left(\frac{x-3}{26}-1\right)+\left(\frac{x-4}{25}-1\right)+\left(\frac{x-5}{24}-1\right)\)\(+\left(\frac{x-44}{5}+3\right)=1-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-29}{27}+\frac{x-29}{26}+\frac{x-29}{25}+\frac{x-29}{24}\)\(+\frac{x-29}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-29\right)\left(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\ne0\)

=> x - 29 = 0

=> x = 29.

24 tháng 6 2016

Ta có: \(\frac{x+1}{2014}+\frac{x+2}{2013}+\frac{x+3}{2012}=\frac{x+4}{2011}+\frac{x+5}{2010}+\frac{x+6}{2009}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{2014}+1+\frac{x+2}{2013}+1+\frac{x+3}{2012}+1=\frac{x+4}{2011}+1+\frac{x+5}{2010}+1+\frac{x+6}{2009}+1\)

\(\Rightarrow\frac{2015+x}{2014}+\frac{2015+x}{2013}+\frac{2015+x}{2012}=\frac{2015+x}{2011}+\frac{2015+x}{2010}+\frac{2015+x}{2009}\)

\(\Rightarrow\left(2015+x\right)\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}\right)=0\)

=> 2015 + x = 0

=> x = -2015

25 tháng 6 2016

Các bạn check lại ở dáp án của Ngọc Vĩ nhé!

7 tháng 5 2018

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5\)

\(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-\frac{20}{4}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-\frac{21}{4}\)

\(\left(2x-1\right)=\frac{1}{3}:-\frac{21}{4}\)

\(\left(2x-1\right)=\frac{1}{3}.-\frac{4}{21}\)

\(\left(2x-1\right)=-\frac{4}{63}\)

2x= -4/63 + 1

2x = 59/63

x = 59/63 : 2

x = 59/126

7 tháng 5 2018

1/3:(2.x-1)=-5-1/4

1/3:(2.x-1)=-21/4

2.x-1=1/3:-21/4

2.x-1=-4/63

2.x=-4/63+1

2.x=\(3\frac{59}{63}\)

x=\(3\frac{59}{63}\):2

x=\(1\frac{61}{63}\)

6 tháng 8 2018

\(\frac{2}{3}+\frac{8}{35}< \frac{x}{105}< \frac{1}{7}+\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{94}{105}< \frac{x}{105}< \frac{92}{105}\)

\(\Rightarrow94< x< 92\)

mà x là số tựu nhiên => \(x\in\varnothing\)